K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2017

Đáp án đúng : B

Bài 1: Tìm x, biết: 45+x=36A. x=9 B. x=-9 C. x=81 D. x=-81Bài 2: Tìm x, biết -27+x=42A. x=15 B. x=-15 C. x=-69 D. x=69Bài 3: Tìm x, biết - 43- x = -59A. x= 16 B. x=-16 C. x= 102 D. x=-102Bài 4: Tìm x, biết -39 - (-x) = -21A. x=-60 B. x=60 C. x= 18 D. x=-18Bài 5: Tìm x, biết - 45 – x - 27 = -27A. x=-45 B. x= 45 C. x= -82 D. x=82Bài 6: Tìm x, biết -19+x - 41 = - 60A. x= -120 B. x=120 C. x=-38 D. x=0Bài 7: Tìm x, biết 31- (48 -x) = - 48A. x=31 B. x= -31 C. x=-127 D....
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm x, biết: 45+x=36

A. x=9 B. x=-9 C. x=81 D. x=-81

Bài 2: Tìm x, biết -27+x=42

A. x=15 B. x=-15 C. x=-69 D. x=69

Bài 3: Tìm x, biết - 43- x = -59

A. x= 16 B. x=-16 C. x= 102 D. x=-102

Bài 4: Tìm x, biết -39 - (-x) = -21

A. x=-60 B. x=60 C. x= 18 D. x=-18

Bài 5: Tìm x, biết - 45 – x - 27 = -27

A. x=-45 B. x= 45 C. x= -82 D. x=82

Bài 6: Tìm x, biết -19+x - 41 = - 60

A. x= -120 B. x=120 C. x=-38 D. x=0

Bài 7: Tìm x, biết 31- (48 -x) = - 48

A. x=31 B. x= -31 C. x=-127 D. x=127

Bài 8: Tìm x, biết |x|= 2

A. x=2 B. x=-2 C. x=2; -2 D. x∈ {2; −2}

Bài 9: Tìm x, biết |x|= -5

A. x=5 B. x=-5 C. x∈ {5; −5} D. x không có giá trị

Bài 10: Tìm x, biết |x| +7 =11

A. x∈ {4; −4} B. x=4 C. x=-4 D. x không có giá trị

Bài 11: Tìm x, biết |x| +19 = 12

A. x=7 B. x=-7 C. x∈ {7; −7} D. x không có giá trị

Bài 12: Tìm x, biết |x| - 35 = - 12

A. x=- 47 B. x=-23 C. x∈ {23; −23} D. x không có giá trị

Bài 13: Tìm x, biết 47- (x-56) = 32

A. x=71 B. x=41 C. x= −41 D.x=23

Bài 14: Tìm x, biết (76 –x) +42= 83

A. x=-35 B. x= 191 C. x=35 D. x = 117

Bài 15: Tìm x, biết 16- (-37+x) =69

A. x= 122 B. x=48 C. x= −16 D. x =13

Bài 16: Tìm x, biết - 65 + (48-x)=-126

A. x= -109 B. x=109 C. x=-13 D. x =13

Bài 17: Tìm x, biết x 2 – 4 =0

A. x=2 B. x= -2 C. x∈ {2; −2} D. x không có giá trị

Bài 18: Tìm x, biết (x-1).(x+2019)=0

A. x=1 B. x=-2019 C. x∈ {1; −2019} D. x không có giá trị

Bài 19: Tìm x, biết 20+ x 2 = −44

A. x=- 64 B. x∈ {−8; 8} C. x∈ {−64; 64} D. x không cógiá trị

Bài 20: Tìm x, biết -29+ x 2 = −16 

A. x=16 B. x∈ {−4; 4} C. x∈ {−16; 16} D. x không có giá trị

 

0
8 tháng 7 2018

Lưu ý: Vì x không âm (x ≥ 0) nên các căn thức trong bài đều xác định.

a)  √ x   =   15

Vì x ≥ 0 nên bình phương hai vế ta được:

x   =   15 2   ⇔   x   =   225

Vậy  x   =   225

b)  2 √ x   =   14   ⇔   √ x   =   7

Vì x ≥ 0 nên bình phương hai vế ta được:

x   =   7 2   ⇔   x   =   49     V ậ y   x   =   49

c) √x < √2

Vì x ≥ 0 nên bình phương hai vế ta được: x < 2

Vậy 0 ≤ x < 2

d)  2 x < 4

Vì x ≥ 0 nên bình phương hai vế ta được:

2x < 16 ⇔ x < 8

Vậy 0 ≤ x < 8

8 tháng 7 2023

a) \(5\left(x-7\right)=0\)

\(\Rightarrow x-7=0\)

\(\Rightarrow x=7\)

b) \(25\left(x-4\right)=0\)

\(\Rightarrow x-4=0\)

\(\Rightarrow x=4\)

c) \(\left(34-2x\right)\left(2x-6\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}34-2x=0\\2x-6=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=34\\2x=6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=17\\x=3\end{matrix}\right.\)

d) \(\left(2019-x\right)\left(3x-12\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2019-x=0\\3x-12=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2019\\3x=12\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2019\\x=\dfrac{12}{3}=4\end{matrix}\right.\)

e) \(57\left(9x-27\right)=0\)

\(\Rightarrow9x-27=0\)

\(\Rightarrow9\left(x-3\right)=0\)

\(\Rightarrow x-3=0\)

\(\Rightarrow x=3\)

8 tháng 7 2023

a) 5.(x-7)=0⇔x-7=0⇔x=7

b) 25(x-4)=0⇔x-4=0⇔x=4

c) (34-2x).(2x-6)=0

⇔ 34-2x=0 hoặc 2x-6=0

⇔2x=34 hoặc 2x=6

⇔ x=17 hoặc x=3

d) (2019-x).(3x-12)=0

⇔ 2019-x=0 hoặc 3x-12=0

⇔ x=2019 hoặc x=4

e) 57.(9x-27)=0

⇔ 9x-27=0

⇔ x=3

f) 25+(15-x)=30

⇔ 15-x=5

⇔ x=10

g) 43-(24-x)=20

⇔ 24-x=23

⇔ x=1

h) 2.(x-5)-17=25

⇔ 2(x-5)=42

⇔x-5=21

⇔ x=26

i) 3(x+7)-15=27

⇔ 3(x+7)=42

⇔ x+7=14

⇔ x=7

j) 15+4(x-2)=95

⇔ 4(x-2)=80

⇔ x-2=20

⇔ x=22

k) 20-(x+14)=5

⇔ x+14=15

⇔ x=1

l) 14+3(5-x)=27

⇔ 3(5-x)=13

⇔ 5-x=13/3

⇔ x=5-13/3

⇔ x=2/3

22 tháng 7 2023

2, 

a) \(315-\left(135-x\right)=215\)

\(\Rightarrow135-x=315-215\)

\(\Rightarrow135-x=100\)

\(\Rightarrow x=135-100\)

\(\Rightarrow x=35\)

b) \(x-320:32=25\cdot16\)

\(\Rightarrow x-10=5^2\cdot4^2\)

\(\Rightarrow x-10=20^2\)

\(\Rightarrow x-10=400\)

\(\Rightarrow x=410\)

c) \(3\cdot x-2018:2=23\)

\(=3\cdot x-1009=23\)

\(\Rightarrow3\cdot x=1032\)

\(\Rightarrow x=1032:3\)

\(\Rightarrow x=344\)

d) \(280-9\cdot x-x=80\)

\(\Rightarrow280-x\cdot\left(9+1\right)=80\)

\(\Rightarrow280-10\cdot x=80\)

\(\Rightarrow10\cdot x=280-80\)

\(\Rightarrow10\cdot x=200\)

\(\Rightarrow x=20\)

e) \(38\cdot x-12\cdot x-x\cdot16=40\)

\(\Rightarrow x\cdot\left(38-12-16\right)=40\)

\(\Rightarrow x\cdot10=40\)

\(\Rightarrow x=40:10\)

\(\Rightarrow x=4\)

22 tháng 7 2023

bài 1 cậu ko giải giúp mình dc à

1 tháng 3 2018

Bài 1) Chứng minh rằng các biểu thức sau luôn có giá trị âm với mọi giá trị của biến: 
a) 9x^2+12x-15 
=-(9x^2-12x+4+11) 
=-[(3x-2)^2+11] 
=-(3x-2)^2 - 11. 
Vì (3x-2)^2 không âm với mọi x suy ra -(3x-2)^2 nhỏ hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x 
Do đó -[(3*x)-2]^2-11 < 0 với mọi giá trị của x. 
Hay -9*x^2 + 12*x -15 < 0 với mọi giá trị của x. 

b) -5 – (x-1)*(x+2) 
= -5-(x^2+x-2) 
=-5- (x^2+2x.1/2 +1/4 - 1/4-2) 
=-5-[(x-1/2)^2 -9/4] 
=-5-(x-1/2)^2 +9/4 
=-11/4 - (x-1/2)^2 
Vì (x-1/2)^2 không âm với mọi x suy ra -(x-1/2)^2 nhỏ hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x 
Do đó -11/4 - (x-1/2)^2 < 0 với mọi giá trị của x. 
Hay -5 – (x-1)*(x+2) < 0 với mọi giá trị của x. 

Bài 2) 
a) x^4+x^2+2 
Vì x^4 +x^2 lớn hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x 
suy ra x^4+x^2+2 >=2 
Hay x^4+x^2+2 luôn dương với mọi x. 

b) (x+3)*(x-11) + 2003 
= x^2-8x-33 +2003 
=x^2-8x+16b + 1954 
=(x-4)^2 + 1954 >=1954 
Vậy biểu thức luôn có giá trị dương với mọi giá trị của biến

1 tháng 3 2018

bị ''rảnh'' ak ? 

tự hỏi r tự trả lời

2 tháng 9 2017

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

11 tháng 7 2018

\(4x^2-12x+11=\left(2x\right)^2-2.x.6+36-\) \(25\)

                                    =  \(\left(2x-6\right)^2-25>=-25\)

                                       

A đạt GTNN = -25 <=> \(\left(2x-6\right)^2=0\)

<=> \(x=3\)

các câu còn lại tương tự

11 tháng 7 2018

TÌM GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT, LỚN NHẤT CỦA BIỂU THỨC

\(a,A=4x^2-12x+11\)

\(A=4x^2-12x+9+2\)

\(A=\left(2x-3\right)^2+2\)

Nhận xét: \(\left(2x-3\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left(2x-3\right)^2+2\ge2\forall x\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)^2=0\Rightarrow2x=3\Rightarrow x=\frac{3}{2}\)

Vậy \(minA=2\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)

\(b,B=x^2-x+1\)

\(B=x^2-2x.\frac{1}{2}+\left(\frac{1}{2}\right)^2-\left(\frac{1}{2}\right)^2+1\)

\(B=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{1}{4}+1\)

\(B=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)

Nhận xét: \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}\forall x\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2=0\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)

Vậy \(minB=\frac{3}{4}\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

\(c,C=-x^2+6x-15\)

\(C=-\left(x^2-6x+15\right)\)

\(C=-\left(x^2-6x+4+11\right)\)

\(C=-\left[\left(x-2\right)^2+11\right]\)

\(C=-\left(x-2\right)^2-11\)

Nhận xét:  \(-\left(x-2\right)^2\le0\forall x\)

\(\Rightarrow-\left(x-2\right)^2-11\le-11\forall x\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow-\left(x-2\right)^2=0\Rightarrow x=2\)

Vậy \(maxC=-11\Leftrightarrow x=2\)

\(d,D=\left(x-3\right)\left(1-x\right)-2\)

\(D=x-x^2-3+3x-2\)

\(D=-x^2+4x-5\)

\(D=-\left(x^2-4x+5\right)\)

\(D=-\left(x^2-4x+4+1\right)\)

\(D=-\left[\left(x-2\right)^2+1\right]\)

\(D=-\left(x-2\right)^2-1\)

Nhận xét: \(-\left(x-2\right)^2\le0\forall x\)

\(\Rightarrow-\left(x-2\right)^2-1\le-1\forall x\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow-\left(x-2\right)^2=0\Rightarrow x=2\)

Vậy \(maxD=-1\Leftrightarrow x=2\)

4 tháng 7 2019

Lâu rồi không giải bài lớp 6 có gì sai sót xin bỏ qua hé!

1. a, để a+b lớn nhất thì a, b phải lớn nhất 

mà a,b là số nguyên có 4 chữ số nên a, b lớn nhất đều bằng 9999

suy ra a+b lớn nhất là 9999+9999=(tự tính)

b, tương tự trên nhưng a, b đều bằng -9999 (âm nha)

hai câu sau thì tự làm tìm giá trị a,b rồi cộng trừ theo đề.

2. số nguyên âm lớn nhất là -1

Mà  x+2019 là số nguyên âm lớn nhất  suy ra x+2019=-1

tiếp theo tự tính

3.hướng dẫn 

b, \(\left|x-28\right|+7=15\)

\(\Rightarrow\left|x-28\right|=8\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-28=8\\x-28=-8\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=36\\x=30\end{cases}}\)

vậy.........................

4. hướng dẫn \(a.b=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a=0\\b=0\end{cases}}\)

a.,,\(\left(x-4\right)\left(x+7\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-4=0\\x+7=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-7\end{cases}}\)

Vậy....

b, \(\left(x-5\right)\left(x^2-9\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=0\\x^2-9=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x^2=9\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=\pm3\end{cases}}\)

Vậy.....................

c,\(\left(x^2-7\right)\left(x^2-51\right)< 0\)

(đúng ra mk sẽ giải cách dễ hiểu hơn nhưng hơi rắc rối mà phần mềm này ko hiển thị hết được nên thôi nha)

Hướng dẫn: hai số nhân với nhau mà âm thì hai số đó trái dấu (tức là 1 âm 1 dương)

khi đó số lớn hơn sẽ dương mà số bé hơn sẽ âm

giải:

Ta có Vì \(\left(x^2-7\right)\left(x^2-51\right)< 0\) nên \(x^2-7\)và \(x^2-51\)trái dấu

Mà \(x^2-7\)\(>\)\(x^2-51\)nên \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2-7>0\\x^2-51< 0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2>7\\x^2< 51\end{cases}}\)\(\Rightarrow7< x^2< 51\)

Mà \(x\inℤ\)nên \(x^2\)là số chính phương \(\Rightarrow x^2\in\left\{9;16;25;36;49\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;4;5;6;7\right\}\)

Làm tắt tí hi vọng bạn hiểu!