K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2017

Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ  x   =   − 3 nên tọa độ giao điểm là (−3; 0)

Thay  x   =   − 3 ;   y   =   0   v à o   y   =   ( 1   –   m )   x   +   m ta được

( 1   –   m ) . ( − 3 )   +   m   =   0 ⇔     − 3   +   3 m   +   m   =   0     ⇔ − 3   +   3 m   +   m   =   0   ⇔   4 m   –   3   =   0 ⇔       4 m   =   3   ⇔   m = 3 4   

Vậy   m = 3 4

Đáp án cần chọn là: B

21 tháng 11 2023

a: Thay x=0 và y=3 vào y=(m-1)x+m-5, ta được:

\(0\cdot\left(m-1\right)+m-5=3\)

=>m-5=3

=>m=8

b: Thay x=-1 và y=0 vào y=(m-1)x+m-5, ta được:

\(-\left(m-1\right)+m-5=0\)

=>-m+1+m-5=0

=>-4=0(vô lý)

c: Thay x=0 và y=0 vào y=(m-1)x+m-5, ta được:

\(0\left(m-1\right)+m-5=0\)

=>m-5=0

=>m=5

25 tháng 11 2023

a: Bạn bổ sung đề đi bạn

b: thay x=-3 và y=0 vào (d), ta được:

\(-3\left(2m+1\right)-m+3=0\)

=>-6m-3-m+3=0

=>-7m=0

=>m=0

d: y=(2m+1)x-m+3

=2mx+x-m+3

=m(2x-1)+x+3

Tọa độ điểm cố định mà (1) luôn đi qua là:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=0\\y=x+3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=3+\dfrac{1}{2}=\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)

7 tháng 2 2018

Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ  x   =   9 nên tọa độ giao điểm là (9; 0)

Thay  x   =   9 ;   y   =   0   v à o   y   = m + 2 3   x   −   2 m   +   1  ta được

  m + 2 3 .9 −   2 m   +   1   =   0     3 m   +   6   −   2 m   +   1   =   0     m   =   − 7

Vậy  m   =   − 7

Đáp án cần chọn là: A

9 tháng 8 2021

Để đths trên là hầm bậc nhất khi m - 1 \(\ne\)0 <=> \(m\ne1\)

đths y = (m-1)x + 2m cắt trục hoành taị điểm có hoành độ bằng 5 

Thay x = 5 ; y = 0 ta được : \(5\left(m-1\right)+2m=0\Leftrightarrow7m-5=0\Leftrightarrow m=\frac{5}{7}\)( tmđk )

3 tháng 1 2018

Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ  y   =   − 4 nên tọa độ giao điểm là (0; −4)

Thay  x   =   0 ;   y   =   − 4   v à o   y   =   ( 3   –   2 m )   x   +   m   –   2 ta được

( 3   –   2 m ) . 0   +   m   −   2   =   − 4     m   =   − 2

Vậy  m   =   − 2

Đáp án cần chọn là: C

19 tháng 12 2019

Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ  y   =   3 nên tọa độ giao điểm là (0; 3)

Thay   x   =   0 ;   y   =   3   v à o   y   =   ( 2   –   m )   x − 5 + m 2  ta được

( 2   –   m ) . 0   − 5 + m 2   =   3   ⇔   5   +   m   =   − 6   ⇔   m   =   − 11

Vậy  m   =   − 11

Đáp án cần chọn là: B

19 tháng 12 2022

Bài 14:

a: Thay x=0 và y=2 vào (d), ta được:

0(m-1)+m=2

=>m=2

b: Thay x=-3 và y=0 vào (d), ta được:

-3(m-1)+m=0

=>-3m+3+m=0

=>3-2m=0

=>m=3/2

31 tháng 5 2021

a)Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2

\(\Rightarrow2=\left(m-2\right).0+m\) \(\Leftrightarrow m=2\)

Vậy m=2 thì đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2

b) Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3

\(\Rightarrow0=\left(m-2\right)\left(-3\right)+m\) \(\Leftrightarrow m=3\)

Vậy...

c) Hàm số đi qua điểm A(1;2)

\(\Rightarrow2=\left(m-2\right).1+m\)\(\Leftrightarrow m=2\)

Vậy...

31 tháng 5 2021

a) Đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 

\(\Rightarrow\) điểm đó có tọa độ là \(\left(0;2\right)\)

\(\Rightarrow2=m\)

b) Đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3 

\(\Rightarrow\) điểm đó có tọa độ là \(\left(-3;0\right)\)

\(\Rightarrow0=-3m+6+m=-2m+6\Rightarrow m=3\)

c) Đồ thị đi qua điểm \(A\left(1;2\right)\)

\(\Rightarrow2=m-2+m\Rightarrow m=2\)