Phản ứng 2 C H 3 O H → C H 3 O C H 3 + H 2 O thuộc loại phản ứng gì ?
A. Phản ứng thế.
B. Phản ứng cộng.
C. Phản ứng tách.
D. Không thuộc về ba loại phản ứng trên.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
5, CaCO3 \(\rightarrow\)CaO + CO2 ( la phan ung phan huy )
6, CuO + H2 \(\rightarrow\)Cu + H2O ( la phan ung oxi hoa khu ) cung la phan ung the
CaCO3 -to-> CaO + CO2 (chú ý nhiệt độ)
=> Phản ứng phân hủy: từ đá vôi nung nóng tạo ra vôi sống và khí cacbonic.
CuO + H2 -to-> Cu + H2O (chú ý nhiệt độ)
=> Phản ứng thế: Thế H2 vào CuO, đẩy Cu ra ngoài.
a) 2KClO3 => 2KCl + 3O2.(Pư phânphân hủy.)
b) 2Fe + 3Cl2=> 2FeCl3.(Pư hóa hợp )
c) 2Mg + O2=> 2MgO (Pư hóa hợp )
d) 2Fe(OH)3=> Fe2O3 + H2O.(Pư phânphân hủy.)
Pư a,d là pư phân hủy vì có 1 chất tham gia và tạo ra 2 sản phẩm.
Pư b,c là pư hóa hợp vì có 2 chất tham gia và tạo ra 1 sản
a/ Lập phương trình hóa học của các phản ứng có sơ đồ sau, ghi rõ điều kiện
phản ứng (nếu có):
(1) C + O 2 -togt; ..co2
(2) 2KClO 3 -TO--gt;2 KCl.+3O2
(3)4 Al +3 O 2 --to-> 2Al2O3
(4) CH 4 + 2O 2 -to-->2 H2O.+CO2
(5) 2H 2 O --đp->O2.+2 ..H2...
b/ Các phản ứng thuộc loại phản ứng phân hủy: 2,5
Các phản ứng thuộc loại phản ứng hóa hợp: 1,3
c/ Các phản ứng có xảy ra sự oxi hóa: 4,
d/ Phản ứng điều chế oxi trong phòng thí nghiệm: 2
a. Si + O2 ----> SiO2.
b. Fe + O2 ----> .Fe2O3.
c. Ba + O2 ----> BaO.
a) Si+O2--to->SiO2
b_3Fe+2O2--to->Fe3O4
c) 2Ba+O2--->2BaO
Tất cả đều à pư hóa hợp
a. 2Al + 3Cl2 - - to-- > 2AlCl3
b.2 K +2 H 2 O - - -- >2 KOH + H 2
c. FeCl3 + 3NaOH --- > Fe(OH) 3 + 3NaCl
d. BaO + C O 2 - --- > BaC O 3
e. 2Cu(NO 3 ) 2 -- t ° - - > 2CuO + 4NO 2 + O 2
f. 2AgNO 3 -- t ° - - >2 Ag + 2NO 2 + O 2
g. 4Fe(NO 3 )3 - - t ° -- >2Fe 2 O 3 + 12NO2 + 3O 2
h. C 6 H 6 + 15/2O 2 - - t ° -- > 6CO 2 + 3
a,d là phản ứng hóa hợp
Na + H2O => NaOH + 1/2 H2
=> Phản ứng thế
b/ KClO3 => KCl + 3/2 O2
=> Phản ứng phân hủy
c/ P2O5 + 3H2O => 2H3PO4
=> Phản ứng hóa hợp
d/ H2 + PbO => Pb + H2O
=> Phản ứng khử
Câu 1 :
b)
Cho quỳ tím ẩm vào mẫu thử
- mẫu thử hóa đỏ là P2O5
P2O5 + 3H2O $\to$ 2H3PO4
- mẫu thử hóa xanh là Na2O,CaO
Na2O + H2O $\to $ 2NaOH
CaO + H2O $\to$ Ca(OH)2
- mẫu thử không đổi màu là NaCl
Cho hai mẫu thử còn vào dung dịch H2SO4
- mẫu thử tạo kết tủa trắng là CaO
CaO + H2SO4 $\to$ CaSO4 + H2O
- mẫu thử không hiện tượng là Na2O
Câu 2 :
1)
\(S_{Na_2SO_4} = \dfrac{m_{Na_2SO_4}}{m_{H_2O}}.100 = \dfrac{7,2}{80}.100\% = 9(gam)\\ C\%_{Na_2SO_4} = \dfrac{S}{S + 100}.100\% = \dfrac{9}{100 + 9}.100\% = 8,26\%\)
2H2 + O2 -to-> H2O (1)
Fe2O3 + H2 -.to-> 2Fe + 3CO2 (2)
Fe3O4 + 4H2-to-> 3Fe +4H2O (3)
PbO + H2 -to-> Pb + H2O (4)
Các phản ứng trên đều là phản ứng oxi hóa khử
Trong đó, H2 là chất khử vì là chất chiếm oxi của chất khác và O2, Fe3O4, Fe2O3, PbO đều là chất oxi hóa vì là chất nhường oxi cho H2 (phản ứng (1) còn được gọi là phản ứng hóa hợp)
4Al + 3O2 \(\rightarrow\) 2Al2O3 ( Phản ứng hóa hợp )
2KNO3 \(\rightarrow\) 2KNO2 + O2 ( Phản ứng phân hủy )
4P + 5O2 \(\rightarrow\) 2P2O5 ( Phản ứng hóa hợp )
2C2H2 + 5O2 \(\rightarrow\) 4CO2 + 2H2O ( Pứ cháy )
2HgO \(\rightarrow\) 2Hg + O2 ( Phản ứng phân hủy )
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\) (Phản ứng hóa hợp)
\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\) (Phản ứng hóa hợp)
\(2KNO_3\underrightarrow{t^o}2KNO_2+O_2\) (Phản ứng phân hủy)
\(2C_2H_2+5O_2\underrightarrow{t^o}4CO_2+2H_2O\) (Phản ứng cháy)
\(2HgO\underrightarrow{t^o}2Hg+O_2\) (Phản ứng phân hủy)
Đáp án: A.