Khi bị trật khớp hay gẫy xương thì phải sơ, cấp cứu như thế nào để không gây nguy hiểm thêm cho người bị nạn?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì ở khắp cơ thể người đều có dây thần kinh, khi dây thần kinh bị tổn thương là sự hoạt động bị giảm đi, khiến cho cơ thể bị mệt mỏi, không vận động. Nam làm trật khớp làm ảnh hưởng đến các dây thần kinh, làm cơ thể bị mệt đi.
Cần phải sơ cứu bằng cách:
+Sử dụng khúc gỗ, nẹp hay vật gì cứng để tương ứng với chỗ xương gãy, buộc dây chặt vào chân với vật cứng để có thể cố định chiếc xương gãy, không bị tổn thương thêm ở phần xương đấy
a .khi bị sai khớp hay gãy xương thì phải cấp cứu như thế nào để không gây nguy hiểm thêm cho người bị nạn?
Khi bạn hoặc người xung quanh gặp phải bệnh lý trật khớp bong gân thì bạn nên tiến hành ngay một số bước sơ cứu giúp vết thương chóng hồi phục như:
– Không nên cử động: Thường thì gặp phải tổn thương về xương khớp nhiều người thường vận động đi lại nhiều xem mức độ thương tổn tới đâu, thế nhưng thao tác này càng làm cho bệnh trở nên nghiêm trọng hơn. Vì vậy nên cố định vết thương và hận chế thấp nhất việc cử động.
– Giảm cơ đau: Bạn có thể dùng phương pháp chườm đã lạnh hoặc dùng dầu nóng chườm vào vết thương để giảm đau nhanh, bạn cũng không nên cố gắng nắn, bóp chỉnh hình có thể làm bệnh tệ hơn nếu như không có kiến thức chuyên môn đó nhé!
– Nẹp vết thương cố định và đưa tới bệnh viện: nhờ những người có chuyên môn xử lý kịp thời tránh để lại biến chứng.
– Chờ vết thương hồi phục: Thời gian này bạn nên hạn chế vận động để tránh việc để lại những di chứng không tốt cho vết thương. Nếu có bất kì dấu hiệu bất thường xảy ra với vết thương của bạn, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được xử lý kịp thời, tránh những biến chứng nguy hiểm của bệnh.
b .tắm nắng ban mai có ích lợi gì cho xương?
Giảm loãng xương: Một lợi ích vô cùng to lớn của ánh nắng mặt trời là giúp cơ thể tổng hợp vitamin D, tăng khả năng hấp thụ canxi và vận chuyển canxi.
tắm nắng ban mai có ích lợi gì cho xương?
-Vitamin D đóng vai trò hết sức quan trọng đối với cơ thể nói chung và xương ns riêng . . Bởi nó là chất để hấp thu canxi và photpho. Nó tác động đến ống thận để tái hấp thu canxi, cũng như gắn canxi vào trong xương. Thiếu vitamin D sẽ gây giảm hấp thu canxi khiến bé bị còi xương, biến dạng xương.
Giảm loãng xương: Một lợi ích vô cùng to lớn của ánh nắng mặt trời là giúp cơ thể tổng hợp vitamin D, tăng khả năng hấp thụ canxi và vận chuyển canxi.
Khi tham gia giao thông cần tuân thủ luật giao thông; lao động, vui chơi phù hợp sức khỏe của bản thân , không hoạt động quá mạnh để dẫn đến hậu quả không mong muốn.
Công tác sơ cứu ban đầu rất quan trọng. Khi sơ cứu kịp thời và đúng cách sẽ giúp các chức năng sống được bản toàn hoặc để lại ít di chứng nhất có thể. Ngoài ra, sơ cứu con có thể quyết định sự sống còn của bệnh nhân.
Khi gặp nạn nhân gãy xương, cần tiến hành sơ cứu
+ Đặt nẹp gỗ vào 2 bên chỗ xương gãy
+ Lót trong nẹp bằng gạc hay vải sạch gấp dày ở các đầu xương
+ Buộc định vị ở 2 chỗ đầu nẹp và 2 bên chỗ xương gãy
- Băng bó cố định:
+ Dùng băng y tế ( băng vải ) băng cho người bị thương
+ Quấn chặt băng
Tham Khảo
Đặt nạn nhân nằm ngửa ,chỗ khô ráo thoáng khí, sau đó nới rộng quần áo, dây thắt lưng, tiến hành lấy đàm nhớt trong miệng nạn nhân ra và hồi sức tim phổi cho nạn nhân như sau: Đặt lòng bàn tay vào 1/3 dưới xương ức, tay thẳng góc với xương ức, nhồi tim tần số 60 đến 100 lần/phút, không được ngừng ép tim quá 10 giây.
Trước hết chúng ta cần phải tắt nguồn điện r ta sẽ hô hấp nhân tạo cho nạn nhân
- Làm sạch vết thương
- Tiến hành sơ cứu:
+ Bước 1: đặt nẹp gỗ (hay tre) vào chỗ gãy xương
+ Bước 2: Lót trong nẹp bằng gạc (hay vải mềm) gấp dày ở các đầu xương
+ Bước 3: buộc định vị 2 đầu nẹp và 2 bên chỗ xương gãy
Sơ cứu khi gãy xương chân:
- Đặt nạn nhân nằm trên mặt phẳng, duỗi thẳng chân, bàn chân vuông góc với cẳng chân.
- Dùng nẹp để đặt ở trong và mặt ngoài vùng bị thương
- Độn bông vào hai đầu nẹp và phía trong, phía ngoài của đầu xương
- Cố định hai nẹp với nhau và băng cố định bàn chân vuông góc với cẳng chân
- Không buộc quá chặt để lưu thông máu
Sơ cứu khi gãy xương tay
- Khi gãy xương cánh tay, để cánh tay bị gãy sát thân người nạn nhân, cẳng tay vuông góc với 2 nẹp. Cố định nẹp ở trên và ở dưới ổ gãy.
- Khi gãy xương cẳng tay, cần để cẳng tay sát thân mình, vuông góc với cánh tay. Nẹp từ lòng bàn tay đến khuỷu tay, nẹp ngoài từ đầu các ngón tay đến quá khuỷu. Cố định nẹp bàn tay và thân cẳng tay.
- Trường hợp khuỷu tay không gập được, không nên dùng sức để gập. Đặt nạn nhân nằm xuống và đặt tay bị thương dọc theo thân. Ðặt một miếng đệm dài vào giữa tay bị thương và thân. Buộc tay bị thương vào cơ thể các vị trí quanh cổ tay và đùi, quanh cánh tay và ngực, quanh cẳng tay và bụng.
k phải gắn nhaaa
gãy là ngta bó bột lại cho đến khi khỏi
giúp ngta nà
Tham khảo
khi bị sai khớp hay gãy xương thì phải cấp cứu như thế nào để không gây nguy hiểm thêm cho người bị nạn?
Khi bạn hoặc người xung quanh gặp phải bệnh lý trật khớp bong gân thì bạn nên tiến hành ngay một số bước sơ cứu giúp vết thương chóng hồi phục như:
– Không nên cử động: Thường thì gặp phải tổn thương về xương khớp nhiều người thường vận động đi lại nhiều xem mức độ thương tổn tới đâu, thế nhưng thao tác này càng làm cho bệnh trở nên nghiêm trọng hơn. Vì vậy nên cố định vết thương và hận chế thấp nhất việc cử động.
– Giảm cơ đau: Bạn có thể dùng phương pháp chườm đã lạnh hoặc dùng dầu nóng chườm vào vết thương để giảm đau nhanh, bạn cũng không nên cố gắng nắn, bóp chỉnh hình có thể làm bệnh tệ hơn nếu như không có kiến thức chuyên môn đó nhé!
– Nẹp vết thương cố định và đưa tới bệnh viện: nhờ những người có chuyên môn xử lý kịp thời tránh để lại biến chứng.
– Chờ vết thương hồi phục: Thời gian này bạn nên hạn chế vận động để tránh việc để lại những di chứng không tốt cho vết thương. Nếu có bất kì dấu hiệu bất thường xảy ra với vết thương của bạn, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được xử lý kịp thời, tránh những biến chứng nguy hiểm của bệnh.
Tham khảo
- Ta cần thực hiện các bước sơ cứu như sau:
+ Không nên cử động: Thường thì gặp phải tổn thương về xương khớp nhiều người thường vận động đi lại nhiều xem mức độ thương tổn tới đâu, thế nhưng thao tác này càng làm cho bệnh trở nên nghiêm trọng hơn. Vì vậy nên cố định vết thương và hận chế thấp nhất việc cử động.
+ Giảm cơ đau: Bạn có thể dùng phương pháp chườm đã lạnh hoặc dùng dầu nóng chườm vào vết thương để giảm đau nhanh, bạn cũng không nên cố gắng nắn, bóp chỉnh hình có thể làm bệnh tệ hơn nếu như không có kiến thức chuyên môn đó nhé!
+ Nẹp vết thương cố định và đưa tới bệnh viện: nhờ những người có chuyên môn xử lý kịp thời tránh để lại biến chứng.
+ Chờ vết thương hồi phục: Thời gian này bạn nên hạn chế vận động để tránh việc để lại những di chứng không tốt cho vết thương. Nếu có bất kì dấu hiệu bất thường xảy ra với vết thương của bạn, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được xử lý kịp thời, tránh những biến chứng nguy hiểm của bệnh.