K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 9 2019

Đáp án B

Để xác định kiểu gen của cơ thể có kiểu hình trội người ta sử dụng phép lai phân tích.

17 tháng 6 2019

Đáp án B

Để xác định kiểu gen của cơ thể có kiểu hình trội người ta sử dụng phép lai phân tích.

Để xác định vị trí của gen nằm trong tế bào của sinh vật nhân thực, người ta tiến hành phép lai thuận nghịch.  Vị trí gen trong tế bào Kết quả phép lai thuận nghịch 1. Gen nằm trong tế bào chất (a) Kết quả phép lai thuận giống phép lai nghịch, tính trạng biểu hiện đều ở 2 giới 2. Gen nằm trong nhân trên nhiễm sắc thể thường (b) Kết quả phép lai thuận khác phép lai...
Đọc tiếp

Để xác định vị trí của gen nằm trong tế bào của sinh vật nhân thực, người ta tiến hành phép lai thuận nghịch. 

Vị trí gen trong tế bào

Kết quả phép lai thuận nghịch

1. Gen nằm trong tế bào chất

(a) Kết quả phép lai thuận giống phép lai nghịch, tính trạng biểu hiện đều ở 2 giới

2. Gen nằm trong nhân trên nhiễm sắc thể thường

(b) Kết quả phép lai thuận khác phép lai nghịch, tính trạng biểu hiện không đều ở 2 giới

3. Gen nằm trong nhân trên nhiễm sắc thể giới tính.

(c) Kết quả phép lai thuận khác phép lai nghịch, tính trạng biểu hiện đều ở 2 giới, con luôn có kiểu hình giống mẹ

Trong các tổ hợp ghép đôi ở các phương án dưới đây, phương án đúng là:

A. 1-(a), 2-(c), 3-(b)       

B. 1-(a), 2-(b), 3-(c)        

C. 1-(c), 2-(a), 3-(b).       

D. 1-(c), 2-(b), 3-(a).

1
7 tháng 2 2017

Đáp án C

Tổ hợp ghép đúng là: 1c, 2a, 3b

15 tháng 5 2017

Chọn B

3 tháng 6 2019

Đáp án B

Để xác định kiểu gen của cơ thể có kiểu hình trội, người ta dùng phép lai phân tích (lai với cơ thể mang tính trạng lặn)

22 tháng 8 2019

Đáp án B

Để xác định kiểu gen của cơ thể có kiểu hình trội, người ta dùng phép lai phân tích (lai với cơ thể mang tính trạng lặn)

8 tháng 2 2018

Chọn đáp án B.

(1) đúng vì phép lai thuận nghịch đối với tính trạng do gen tế bào chất quy định thường cho kết quả khác nhau trong đó thế hệ con thường có kiểu hình giống mẹ.

(2) đúng vì phép lai thuận nghịch đối với tính trạng do gen trên NST X quy định thường cho kết quả khác nhau. Kết quả phép lai thuận nghịch khác nhau, sự phân li tính trạng không đều ở hai giới.

(3) sai vì phép lai thuận nghịch dùng để xác định vị trí của gen trong tế bào chất, không dùng để xác định hiện tượng hoán vị gen. Để xác định hoán vị gen người ta thường sử dụng phép lai phân tích.

(4) đúng.

7 tháng 2 2018

Đáp án B

(1) đúng vì phép lai thuận nghịch đối với tính trạng do gen tế bào chất quy định thường cho kết quả khác nhau trong đó thế hệ con thường có kiểu hình giống mẹ.

(2) đúng vì phép lai thuận nghịch đối với tính trạng do gen trên NST X quy định thường cho kết quả khác nhau. Kết quả phép lai thuận nghịch khác nhau, sự phân li tính trạng không đều ở hai giới.

(3) sai vì phép lai thuận nghịch dùng để xác định vị trí của gen trong tế bào chất, không dùng để xác định hiện tượng hoán vị gen. Để xác định hoán vị gen người ta thường sử dụng phép lai phân tích.

(4) đúng.

4 tháng 5 2019

Đáp án : B

Phép lai thuận nghịch dùng để xác định vị trí của gen trong tế bào, không dùng để xác định hiện tượng hoán vị gen

+ Lai thuận giống lai nghịch => gen nằm trên NST thường

+ Lai thuận khác lai nghịch, phân li tính trạng không xuất hiện đều ở hai giới => gen nằm trên NST giới tính

+ Lai thuận khác lai nghịch , đời con có kiểu hình giống cơ thể mẹ => gen ngoài nhân ( ty thể , lạp thể , plasmid)

=> 4 đúng

3 tháng 9 2018

Đáp án B

(1)    đúng vì phép lai thuận nghịch đối với tính trạng do gen tế bào chất quy định thường cho kết quả khác nhau trong đó thế hệ con thường có kiểu hình giống mẹ.

(2)    đúng vì phép lai thuận nghịch đối với tính trạng do gen trên NST X quy định thường cho kết quả khác nhau. Kết quả phép lai thuận nghịch khác nhau, sự phân li tính trạng không đều ở hai giới.

(3)    sai vì phép lai thuận nghịch dùng để xác định vị trí của gen trong tế bào, không dùng để xác định hiện tượng hoán vị gen. Để xác định hoán vị gen người ta thường sử dụng phép lai phân tích.

(4)    đúng.