K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2018

Đáp án A

13 tháng 10 2019

Đáp án A

Gọi X có dạng R1COOR2
 

Sau phản ứng thu được 0,15 mol muối và 0,05 mol NaOH dư.

 



Vậy, X là CH2=CHCOOCH3.

14 tháng 10 2017

Đáp án A

Gọi X có dạng R1COOR2


Sau phản ứng thu được 0,15 mol muối và 0,05 mol NaOH dư.



Vậy, X là CH2=CHCOOCH3.

15 tháng 6 2023

\(n_X=\dfrac{12,9}{86}=0,15\left(mol\right),n_{NaOH}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)

=> X có thể là este hoặc axit cacboxylic

Chất rắn thu được gồm muối RCOONa (0,15 mol) và NaOH dư (0,05 mol)

\(m_{muối}=16,1-0,05.40=14,1\left(g\right)\)

\(\Rightarrow M_{muối}=\dfrac{14,1}{0,15}=94\left(C_2H_3COONa\right)\) 

Vậy X là este có CTCT là \(CH_2=CH-COO-CH_3\)

19 tháng 4 2019

Đáp án C

Ta có MX = 100 → X có công thức phân tử C5H8O2

Ta có nX = 10 : 100 = 0,1 mol < nNaOH = 0,15 mol

→ chất rắn khan chứa muối RCOONa : 0,1 mol và NaOH dư: 0,05 mol

→ 0,1. (R + 67) + 0,05. 40 = 11,6 → R= 29 (C2H5)

Vậy X có công thức C2H5COOCH=CH2.

Khi thủy phân X thu được C2H5COONa và CH3CHO

30 tháng 1 2017

23 tháng 5 2018

Đáp án C

14 tháng 1 2018

18 tháng 1 2018

Đáp án C

Ta có MX = 100 → X có công thức phân tử C5H8O2

Ta có nX = 10 : 100 = 0,1 mol < nNaOH = 0,15 mol→ chất rắn khan chứa muối RCOONa : 0,1 mol và NaOH dư: 0,05 mol

→ 0,1. (R + 67) + 0,05. 40 = 11,6 → R= 29 (C2H5)

Vậy X có công thức C2H5COOCH=CH2. Khi thủy phân X thu được C2H5COONa và CH3CHO