K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2019

Đáp án D

Nguyên nhân gây ra sự cản trở dòng điện xoay chiều của cuộn cảm thuần là do hiện tượng tự cảm.

9 tháng 12 2017

Chọn D

Nguyên nhân gây ra sự cản trở dòng điện xoay chiều của cuộn cảm thuần là do hiện tượng tự cảm

14 tháng 5 2018

Đáp án D

+ Giả sử hộp đen có 4 đầu dây được mắc như hình vẽ

+ Ta kí hiệu các đẩu dầy là 1,2,3,4. Các đầu dây này có thể là A hoặc B hoặc C hoặc D

Tuy vậy có 3 khả năng xảy ra khi X 2  có thể là R, L hoặc C

 

1. X 2  là tụ điện C

Do u CD sớm pha hơn  u AB  một góc π 2 nên  X 1  là điện trở thuần R còn  X 3 là cuộn dây thuần cảm L

Trong mạch không xảy ra hiện tượng cộng hưởng nên

Do đó ta loại Đáp án A và C.

Với Đáp án B ta có  ta cũng loại Đáp án B.

Với Đáp án D ta có .

Đáp án D.

2. X 2  là cuộn dây L

Ta có u 12  và  u 34  vuông pha;  u 12  sớm pha hơn nên  u 12  là  u CD  còn   u 34 u AB

Ta có  U 0 CD =2 U 0 A B  nên .

Không có đáp án nào có R=100 Ω  nên bài toán không phải trường hợp này.

3. X 2  là R.

Có khả năng  u 13  vuông pha và chậm pha hơn  u 24 . Nên  u 13  là  u A B   u 24  là  u C D .

Lúc này ta có giãn đổ như hình vẽ. Ta có:

Theo tính chất của tam giác vuông

Do đó:

Ta vẫn không có đáp án nên bài này không phải trường hợp này. Vậy trường hợp xảy ra là trường hợp 1.

27 tháng 1 2018

Đáp án D

Khi trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì ω = 1 L C

27 tháng 5 2017

Cách giải: Đáp án D

Khi trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì  ω = 1 LC  

3 tháng 12 2019

Giải thích: Đáp án C

Khi trong mạch x y ra hiện tượng cộng hưởng thì ω =   1 L C

17 tháng 3 2019

Giải thích: Đáp án D

+ Giả sử hộp đen có 4 đầu dây được mắc như hình vẽ 

+ Ta kí hiệu các đẩu dầy là 1,2,3,4. Các đầu dây này có thể là A hoặc B hoặc C hoặc D

Tuy vậy có 3 khả năng xảy ra khi X2 có thể là R, L hoặc C

1. X2 là tụ điện C

Do uCD sớm pha hơn uAB một góc π 2  nên X1 là điện trở thuần R còn X3 là cuộn dây thuần cảm L

Trong mạch không xảy ra hiện tượng cộng hưởng nên

 

 

Do đó ta loại Đáp án A và C.

Với Đáp án B ta có ZL = R = 40Ω  ta cũng loại Đáp án B.

Với Đáp án D ta có ZL = 40Ω   R = 20 Ω.

Đáp án D.

2. X2 là cuộn dây L

Ta có u12u34 vuông pha; u12 sớm pha hơn nên u12uCD còn u34uAB

Ta có U0CD = 2U0AB  nên R = 2ZC=100Ω.

Không có Đáp án nào có R = 100Ω nên bài toán không phải trường hợp này.

3. X2 là R.

Có khả năng u13 vuông pha và chậm pha hơn u24. Nên u13uABu24  là uCD .

Lúc này ta có giãn đổ như hình vẽ. Ta có: 

Theo tính chất của tam giác vuông

Ta vẫn không có Đáp án nên bài này không phải trường hợp này. Vậy trường hợp xảy ra là trường hợp 1.

8 tháng 3 2018

6 tháng 7 2018

Đáp án D

Tần số của dòng điện để xảy ra cộng hưởng trong mạch RLC 

21 tháng 5 2019

+ Tần số góc khi xảy ra cộng hưởng  ω = 1 LC Đáp án B