Em có nhận xét gì về chính sách đối nội, đối ngoại của Đức?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chính sách đối ngoại của nhà Nguyễn đối với nhà Thanh là thuần phục hoàn toàn, còn của Quang Trung là mềm dẻo nhưng kiên quyết đối với nhà Thanh
Chính sách đối ngoại của nhà Nguyễn có gì khác so với thời Quang Trung?
| Thời Quang Trung | Thời Nguyễn |
Ngoại giao
| Đối với nhà Thanh: Mềm dẻo nhưng vẫn kiên quyết, bảo vệ từng tấc đất của Tổ Quốc. | Thuần phục nhà Thanh nhưng khước từ mọi tiếp xúc với các nước phương Tây. |
Ngoại thương
| - Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều thứ thuế - Mở cửa ải, thông chợ búa | - Buôn bán với các nước : Trung Quốc, Xiêm, Mã Lai, ... - Hạn chế buôn bán với các nước phương Tây |
Em có nhận xét gì về chính sách đối ngoại thời Nguyễn.
→ Tích cực: Mặc dù triều đình nhà Nguyễn chịu phục tùng nhà Thanh và bắt Lào và Chân Lạp phải thần phục, quan hệ thân thiện với các nước láng giềng vẫn được duy trì.
→ Hạn chế: Với chủ trương “bế quan tỏa cảng” (đóng cửa, không giao tiếp với phương Tây) vì sợ các nước này nhòm ngó nên đã không chấp nhận đặt quan hệ ngoại giao với họ. Chính sách này nhằm cản trở việc giao lưu với những nước có nền khoa học và công nghệ phát triển lúc bấy giờ, không có điều kiện tiếp cận với nền khoa học kỹ thuật đương thời và làm cho nước ta tiếp tục trong tình trạng nông nghiệp lạc hậu.
Chính sách đối ngoại của Mĩ thể hiện tham vọng làm bá chủ thế giới.
Tham khảo
* Về đối nội:
- Đảng Dân chủ và Đảng Cộng hoà thay nhau lên cầm quyền ở Mĩ. Tuy bề ngoài hai đảng này có vẻ đối lập nhau, nhưng thực chất đều thống nhất trong chính sách đối nội và đối ngoại nhằm: phục vụ lợi ích của các tập đoàn tư bản độc quyền kếch sù ở Mĩ.
- Để phục vụ mưu đó bá chủ thế giới, những năm đầu tiên sau chiến tranh:
+ Ban hành hàng loạt đạo luật phản động như cấm Đảng Cộng sản Mĩ họat động
+ Chống lại phong trào đình công và loại bỏ những người có tư tưởng tiến bộ ra khỏi bộ máy Nhà nước.
- Tuy sau này do áp lực đấu tranh của các tầng lớp nhân dân, một vài đạo luật đã phải hủy bỏ, nhưng chính quyền của các đời tổng thống vẫn tiếp tục thực hiện hàng - loạt chính sách nhằm ngăn cản phong trào công nhân, thực hiện chính sách phân biệt chủng tộc đối với người da đen và da màu...
- Mặc dù gặp không ít khó khăn trở ngại, các phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân Mĩ vẫn tiếp tục và có thời kì bùng lên dữ dội như các “mùa hè nóng bỏng” của người da đen diễn ra trong những năm 1963, 1969 - 1975, phong trào phản chiến trong những năm Mĩ xâm lược Việt Nam 1969 - 1972...
* Về đối ngoại:
- Với một tiềm lực kinh tế - quân sự to lớn. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, giới cầm quyền Mĩ đã đề ra “chiến lược toàn cầu” nhằm:
+ Chống phá các nước xã hội chủ nghĩa.
+ Đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc.
+ Thiết lập sự thống trị trên tòan thế giới.
- Mĩ đã tiến hành “viện trợ” để lôi kéo, khống chế các nước nhận viện trợ, lập các khối quân sự, gây nhiều cuộc chiến tranh xâm lược...
- Tuy đã thực hiện được một số mưu đồ, nhưng Mĩ cũng vấp phải nhiều thất bại nặng nề, tiêu biểu là thất bại của Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
- Dựa vào sự tăng trưởng kinh tế liên tục trong 10 năm (1991 - 2000) và vượt trội về các mặt kinh tế, khoa học - kĩ thuật, quân sự, các giới cầm quyền Mĩ rao riết tiến hành nhiều chính sách, biện pháp để xác lập trật tự thế giới “đơn cực” do Mĩ hoàn toàn chi phối và khống chế. Nhưng giữa tham vọng to lớn và khả năng thực tế của Mĩ vẫn có khoảng cách không nhỏ.
CHÍNH SÁCH NỔI BẬT LÀ
CẢ BA NƯỚC Anh, Pháp ,Đức, Mĩ ĐỀU TẬP TRUNG SÂM CHIẾN CÁC NƯỚC THUỘC ĐỊA
- Để góp phần vào việc thực hiện chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước, mỗi công dân cần phải:
+ Tin tưởng và chấp hành nghiêm túc chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước
+ Luôn quan tâm đến tình hình thế giới và vai trò của nước ta trên trường quốc tế.
+ Chuẩn bị những điều kiện cần thiết để tham gia vào các công việc liên quan đến đối ngoại như rèn luyện nghề, nâng cao trình đọ văn hóa và khả năng giao tiếp bằng ngoại ngữ,..
+ Khi quan hệ với các đối tác nước ngoài cần thể hiện ý thức dân tộc và phát huy những nét đẹp trong truyền thống văn hóa dân tộc, có thái độ hữu nghị, đoàn kết, lịch sự, tế nhị.
Tham khảo
Chủ trương thống nhất nước Đức bằng “sắt và máu” của Thủ tướng Bi-xmác
- Đến giữa thế kỉ XIX, kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Đức phát triển nhanh chóng. Tuy nhiên, trở ngại lớn nhất cho sự phát triển này là tình trạng đất nước Đức bị chia xẻ thành nhiều vương quốc, trong đó Áo và Phổ là hai vương quốc lớn nhất.
- Bi-xmac (1815 - 1889) là thủ tướng kiêm bộ trưởng ngoại giao của nước Phổ. Trong một lần họp Nghị viện đầu tiên, Thủ tướng Phổ Bi-xmác đã đập bàn tuyên bố phải thống nhất đất nước bằng con đường “sắt và máu” (tức là thông qua kỉ luật và chiến tranh), mặc cho nhiều người la ó phản đối. Để thực hiện chủ trương đó, Bi-xmác liên minh với Áo để tấn công Đan Mạch, sau đó tiếp tục dùng vũ lực để tấn công Áo - bạn đồng minh của mình. Nhằm gạt bỏ nước Pháp, Bi-xmác âm mưu bày ra cái cớ để có thể tấn công Pháp một cách chính đáng. Cuối cùng, với việc đánh tráo bức thư của Vin hem I gửi cho Hoàng đế Na-pô-lê-ông III bằng một bức thư khác có lời lẽ ngạo mạn, sỉ nhục, Bi-xmác đã khiến cho Na-pô-lê-ông III tức giận tuyên chiến với Phổ. Sau khi đánh bại quân Pháp, Bi-xmác cho tổ chức lễ thành lập Đế quốc Đức ngay tại cung điện Mác-xây của Pháp. Vua Phổ Vin-hem I chính thức lên ngôi Hoàng đế; Bi-xmác trở thành Thủ tướng nước Đức.
luật pháp:
- 1042 nhà Lý ban hành luật hình thư.
-Nội dung: Bảo vệ nhà vua, cung điện, bảo vệ của công, tài sản cuả nhân dân, bảo vệ sản xuất nông nghiệp.
quân đội:
-Có hai bộ phận: cấm quân và quân địa phương.
-Thực hiện chính sách "ngự binh ư nông".
-> tổ chức quy củ, chặt chẽ
đối nội-đối ngoại:
-đôí nội: gả công chúa và ban chức tước cho các tù trưởng.
-đối ngoại: giứ quan hệ hòa hiếu với các nước láng giềng