Nguyên nhân gây ra sự cản trở dòng điện xoay chiều của cuộn cảm thuần là do hiện tượng
A. cộng hưởng điện
B. quang dẫn
C. toả nhiệt
D. tự cảm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Nguyên nhân gây ra sự cản trở dòng điện xoay chiều của cuộn cảm thuần là do hiện tượng tự cảm.
Đáp án D
+ Giả sử hộp đen có 4 đầu dây được mắc như hình vẽ
+ Ta kí hiệu các đẩu dầy là 1,2,3,4. Các đầu dây này có thể là A hoặc B hoặc C hoặc D
Tuy vậy có 3 khả năng xảy ra khi X 2 có thể là R, L hoặc C
1. X 2 là tụ điện C
Do u CD sớm pha hơn u AB một góc π 2 nên X 1 là điện trở thuần R còn X 3 là cuộn dây thuần cảm L
Trong mạch không xảy ra hiện tượng cộng hưởng nên
Do đó ta loại Đáp án A và C.
Với Đáp án B ta có ta cũng loại Đáp án B.
Với Đáp án D ta có .
Đáp án D.
2. X 2 là cuộn dây L
Ta có u 12 và u 34 vuông pha; u 12 sớm pha hơn nên u 12 là u CD còn u 34 là u AB
Ta có U 0 CD =2 U 0 A B nên .
Không có đáp án nào có R=100 Ω nên bài toán không phải trường hợp này.
3. X 2 là R.
Có khả năng u 13 vuông pha và chậm pha hơn u 24 . Nên u 13 là u A B và u 24 là u C D .
Lúc này ta có giãn đổ như hình vẽ. Ta có:
Theo tính chất của tam giác vuông
Do đó:
Ta vẫn không có đáp án nên bài này không phải trường hợp này. Vậy trường hợp xảy ra là trường hợp 1.
Đáp án D
Khi trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì ω = 1 L C
Cách giải: Đáp án D
Khi trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì ω = 1 LC
Giải thích: Đáp án C
Khi trong mạch x y ra hiện tượng cộng hưởng thì ω = 1 L C
Giải thích: Đáp án D
+ Giả sử hộp đen có 4 đầu dây được mắc như hình vẽ
+ Ta kí hiệu các đẩu dầy là 1,2,3,4. Các đầu dây này có thể là A hoặc B hoặc C hoặc D
Tuy vậy có 3 khả năng xảy ra khi X2 có thể là R, L hoặc C
1. X2 là tụ điện C
Do uCD sớm pha hơn uAB một góc π 2 nên X1 là điện trở thuần R còn X3 là cuộn dây thuần cảm L
Trong mạch không xảy ra hiện tượng cộng hưởng nên
Do đó ta loại Đáp án A và C.
Với Đáp án B ta có ZL = R = 40Ω ta cũng loại Đáp án B.
Với Đáp án D ta có ZL = 40Ω và R = 20 Ω.
Đáp án D.
2. X2 là cuộn dây L
Ta có u12 và u34 vuông pha; u12 sớm pha hơn nên u12 là uCD còn u34 là uAB
Ta có U0CD = 2U0AB nên R = 2ZC=100Ω.
Không có Đáp án nào có R = 100Ω nên bài toán không phải trường hợp này.
3. X2 là R.
Có khả năng u13 vuông pha và chậm pha hơn u24. Nên u13 là uAB và u24 là uCD .
Lúc này ta có giãn đổ như hình vẽ. Ta có:
Theo tính chất của tam giác vuông
Ta vẫn không có Đáp án nên bài này không phải trường hợp này. Vậy trường hợp xảy ra là trường hợp 1.
Đáp án D
Tần số của dòng điện để xảy ra cộng hưởng trong mạch RLC
Chọn D
Nguyên nhân gây ra sự cản trở dòng điện xoay chiều của cuộn cảm thuần là do hiện tượng tự cảm