trai sông tự vệ = cách nào khi gặp nguy hiểm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khao
:
Cách tự vệ: Khi gặp nguy hiểm, trai co chân khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong.
- Cấu tạo của trai đảm bảo cách tự vệ có hiệu quả: Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thu không thể bỏ vỏ ra để ăn phần mềm của cơ thể trai.
Tham khảo
cấu tạo :
1. Vỏ trai:
- Gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở lưng.
- Dây chằng ở bản lề đàn hồi cùng 2 cơ khép vỏ.
- Gồm 3 lớp:
+ Lớp sừng ở bên ngoài.
+ Lớp đá vôi ở giữa.
+ Lớp xà cừ ở bên trong.
2. Cơ thể trai:
+ Áo trai tạo thành khoang có ống hút và ống thoát.
+ Ở giữa: mang.
+ Ở trong: thân trai, chân trai (chân rìu).
- Bộ phận đầu tiêu giảm.
Cách tự vệ: Khi gặp nguy hiểm, trai co chân khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong.
-Trai sông dinh dưỡng thụ động, lấy mồi ăn (thường là vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh) và oxi nhờ cơ chế lọc nước được trai sông hút vào. Nhờ cơ chế dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh và những động vật nhỏ khác mà trai sông có thể lọc nước.
-Cách dinh dưỡng của trai theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh và các động vật nhỏ khác trong nước. Hai mép vạt áo phía sau cơ thể trai tạm gắn với nhau tạo nên ống hút nước và ống thoát nước. Trai có tác dụng lọc sạch môi trong nước, đặc biệt là những vùng ô nhiễm.
I. Cấu tạo và cách di chuyển của trai sông
* Cấu tạo của trai sông :
1. Vỏ trai
- Gồm hai mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng
+ Gồm 3 lớp
- Ngoài: Lớp sừng
- Giữa: Lớp đá vôi
- Trong: Lớp xà cừ óng ánh
2. Cơ thể trai
Có 2 mảnh vỏ đá vôi che chở bên ngoài.
- Có 3 lớp:
+ Lớp ngoài: áo trai tạo thành khoang áo, có ống hút và ống thoát nước.
+ Lớp giữa: Tấm mang.
+ Lớp trong: Thân trai.
- Đầu trai tiêu giảm.
- Chân rìu.
* Di chuyển của trai sông :
- Trai thò chân và vươn dài trong bùn về hướng muốn đi tới để mở đường, sau đó trai co chân
- Đồng thời với việc khép vỏ lại, tạo ra lực đẩy do nước phụt ra ở rãnh phía sau, làm trai tiến về phía trước.
- Chân trai hình lưỡi rìu thò ra thụt vào kết hợp đóng mở vỏ trai -> di chuyển.
II. Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 có khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.
trai sông:khép vỏ lại
mực:tung hỏa mù
bạch tuộc:dùng xúc tua để tấn công
Trong tình huống trên, nếu là Tùng thì em sẽ:
+ Tìm nơi trú ẩn an toàn như: tòa nhà cao tầng, siêu thị, trường học…có lắp hệ thông chông sét. Khi trời hết dông lớn, sấm sét thì mới ra về
+ Không trú dưới gốc cây, cột điện.
+ Không đội mũ, ô dù có đồ có kim loại dễ bị sét đánh
+…..
1.
- Khi chơi kéo co, em có thể gặp phải những nguy hiểm, rủi ro như:
a. Sân chơi trơn trượt
b. Một bên thả tay
c. Dây đứt
- Khi đi tham quan, em có thể gặp phải những nguy hiểm, rủi ro như:
a. Cây, con vật có chất độc
b. Đi lạc
c. Thời tiết xấu
2.
Cách phòng tránh những nguy hiểm, rủi ro là:
- Khi chơi kéo co:
a. Kiểm tra sân chơi
b. Không thả tay khi đang chơi kéo co.
c. Kiểm tra dây kéo trước khi chơi.
- Khi đi tham quan:
a. Không chạm vào cây, con vật lạ.
b. Luôn luôn đi theo đoàn và theo sự chỉ dẫn của thầy cô giáo, hướng dẫn viên.
c. Theo dõi dự báo thời tiết trước buổi tham quan và mang đầy đủ đồ dùng phòng tránh cần thiết (áo mưa, ô, mũ, đèn pin,…)
Khi gặp nguy hiểm Kanguru sẽ:
- Chạy trốn kẻ thù
- Dựa cơ thể lên chiếc đuôi vững chắc của nó, dùng chân sau với móng nhọn sắc để đá tung kẻ thù
- Ôm kẻ thù bằng 2 chân trước, ôm đến nghẹt thở
- Nhấn kẻ thù xuống nước rồi dìm cho đến chết
Thức ăn: chủ yếu là động vật nguyên sinh
Cách dinh dưỡng: dinh dưỡng kiểu thụ động nhờ hai đôi tấm mang.
trai tự vệ bằng cách :
Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong.Cách dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ khác có tác dụng lọc sạch môi trong nướcĐặc điểm chung của sâu bọ là - Cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực, bụng- Phần đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2- Hô hấp bằng ống khíđôi cánh
Ngành chân khớp gồm 3 lớp:
Lớp Giáp xác: tôm, cua…Lớp Hình nhện: con nhện, con ve bò…Lớp Sâu bọ: châu chấu, con ve sầulớp sâu bọ là lớp có cá thể đông nhất
Thức ăn: chủ yếu là động vật nguyên sinh
Cách dinh dưỡng: dinh dưỡng kiểu thụ động nhờ hai đôi tấm mang.
trai tự vệ bằng cách :
Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong.Cách dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ khác có tác dụng lọc sạch môi trong nước
Đặc điểm chung của sâu bọ là - Cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực, bụng- Phần đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2- Hô hấp bằng ống khíđôi cánh
Ngành chân khớp gồm 3 lớp:
Lớp Giáp xác: tôm, cua…Lớp Hình nhện: con nhện, con ve bò…Lớp Sâu bọ: châu chấu, con ve sầu
lớp sâu bọ là lớp có cá thể đông nhất .
- Khi gặp nguy hiểm, trai chui hết phần thân mềm vào và đóng kín hai mảnh vỏ lại.
- Nhờ có cơ khép vỏ và dây chằng giúp trai nhanh chóng đóng vỏ khi gặp nguy hiểm.
Tham khảo
Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.
Cách dinh dưỡng của trai theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh và các động vật nhỏ khác trong nước. ... Trai có tác dụng lọc sạch môi trong nước, đặc biệt là những vùng ô nhiễm. Vì vậy, trai được ứng dụng để làm sạch nguồn nước.
khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong