Phản ứng của phenol với chất nào chứng minh ảnh hưởng của vòng benzen đến nhóm chức – OH:
A. dung dịch HNO3/H2SO4 đặc
B. dung dịch KOH
C. dung dịch Br2
D. H2, t0/Ni
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học xảy ra đồng thời quá trình oxi hóa và quá trình khử, làm thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố tham gia phản ứng.
Các phản ứng a, b, d, e, f, g thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử. Sơ đồ phản ứng :
Chọn A
Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học xảy ra đồng thời quá trình oxi hóa và quá trình khử, làm thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố tham gia phản ứng.
Các phản ứng a, b, d, e, f, g thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử. Sơ đồ phản ứng :
Chọn C.
Triolein nguyên chất phản ứng được với các chất (1), (2), (3), (4). Các phương trình phản ứng:
(C17H33COO)3C3H5 + 3KOH → t ∘ 3C17H33COOK + C3H5(OH)3
(C17H33COO)3C3H5 + 3H2 → N i , t ∘ (C17H35COO)3C3H5
(C17H33COO)3C3H5 + 3H2O → C17H33COOH + C3H5(OH)3
(CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5 + 3Br2 → (CH3[CH2]7CHBrCHBr[CH2]7COO)3C3H5
Chọn C
Phát biểu a sai vì chỉ có các ancol đa chức có các nhóm - OH cạnh nhau mới phản ứng được với C u ( O H ) 2
Phát biểu b sai vì phenol tham gia phản ứng thể brom dễ hơn benzen.
Phát biểu c đúng.
Phát biểu d sai vì ancol etylic không tác dụng với C u ( O H ) 2
Phát biểu e sai vì dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím
Lời giải:
Đáp án B.