Hỗn hợp A gồm propin và một ankin X có tì lệ mol 1:1. Lấy 0,3 mol A tác dụng với AgNO3 trong NH3 dư thu được 46,2 gam kết tủa. Ankin X là?
A. But-1-in
B. But-2-in
C. Axetilen
D. Pent-1-in
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Hướng dẫn
npropin = nA = 0,15 mol; m↓ = 0,15.147 + m↓A => m↓A = 46,2 – 22,05 = 22,05 => M↓ = 22,05/0,15 = 161 => ankin A là: C4H6 (but-1-in)
Đáp án D
+ A l à C n H 2 n - 2 n C 3 H 4 = n C n H 2 n - 2 = 0 , 15 ⇒ n C 3 H 3 A g = n C 3 H 4 = 0 , 15 n C n H 2 n - 3 A g = n C n H 2 n - 2 = 0 , 15 ⇒ m k ế t t ủ a = 0 , 15 . 147 ⏟ m C 3 H 3 A g + 0 , 15 . ( 14 n + 105 ) ⏟ m C n H 2 n - 3 A g = 46 , 2 ⇒ n = 4 , A l à C H ≡ C - C 2 H 5 ⏟ b u t - 1 - i n
\(0,2\left(mol\right)\left\{{}\begin{matrix}C_3H_4\\X:C_nH_{2n-2}\end{matrix}\right.+AgNO_3/NH_3\left(0,3mol\right)\)
TH1 : CnH2n-2 tác dụng với AgNO3/NH3 theo tỉ lệ 1:1
Có hệ PT:
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,2\\a+b=0,3\left(loai\right)\end{matrix}\right.\)
TH2: CnH2n-2 tác dụng với AgNO3/NH3 theo tỉ lệ 1:2
Có hệ PT:
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,2\\a+2b=0,3\end{matrix}\right.\Rightarrow a=b=0,1\)
Vậy X chỉ có thể là C2H2 ( Axetylen)
Do C2H2 và Ankin X có tỉ lệ là 1:1 nên \(n_{C2H2}=n_X=\frac{0,1}{2}=0,05\left(mol\right)\)
\(PTHH:C_2H_2+2AgNO_3+2NH_3\rightarrow C_2Ag_2+2NH_4NO_3\)
_________0,05_______________________0,05____________
mkết tủa của C2H2 khi td với dd là: 0,05.(12.2+ 108.2)=12g
Các ankin còn lại khí tác dụng với dd AgNO3/NH3 đều có chung công thức
\(C_nH_{2n-2}+AgNO_3+NH_3\rightarrow C_2H_{2n-1}Ag+NH_4NO_3\)
0,05 _______________________0,05
\(\Rightarrow m_{kt.cua.X}=19,35-12=7,35\left(g\right)\)
\(M=\frac{7,35}{0,05}=147\left(C_3H_3Ag\right)\)
Nên ankin X là C3H4
Do C2H2 và Ankin X có tỉ lệ là 1:1 nên nC2H2=nX=0,1/2=0,05 mol
PTHH: C2H2+2AgNO3+2NH3-->C2Ag2↓+2NH4NO3
0,05------------------------- --> 0,05
mkết tủa ccuar C2H2 khi td với dd là: 0,05.(12.2+ 108.2)=12g
Các ankin còn lại khí tác dụng với dd AgNO3/NH3 đều có chung công thức
CnH2n-2+AgNO3+NH3--> CnH2n-1 Ag+ NH4NO3
0,05 ------------------------ --> 0,05
m kết tủa của X= 19,35-12=7,35 g
M=m/n=7,35/0,05=147 (C3H3Ag)
Nên ankin X là C3H4
mX = 15,8; nπ = 0,3
Sau 1 thời gian phản ứng Y (C2H2 dư, C3H4 dư, ankan, H2, anken)
nankin = a; n(ankan, H2) = 0,65; nanken =0,05
→a = 0,1 →nY = 0,8
⇒ My = 19,75→m = 9,875
Đáp án B
Đáp án B
Sơ đồ:
« Phân tích: Trước hết, ta tính nhanh:
Yêu cầu tỉ khối của Y so với H2; khối lượng đã biết ® cần xác định số mol hỗn hợp Y nữa là xong.
“Tinh ý”: n Z = 0 , 85 m o l đã biết, phần còn lại của Y bị AgNO3 giữ lại đều là ankin (có 2p).
8 gam Br2 phản ứng với 0,05 mol cho biết số mol hai anken là 0,05 mol → ∑ n π t r o n g Z = 0 , 05 m o l
Gọi số mol hai ankin là x mol thì
1 mol H2 phản ứng lấy 1 mol p trong X, ban đầu X có tổng số mol p là 0 , 2 × 2 + 0 , 1 × 2 + 0 , 15 = 0 , 75 .
® bảo toàn số mol p ta có ngay: 0 , 75 - 0 , 55 - x = 2 x + 0 , 05 → x = 0 , 15 m o l .
Thay ngược lại → d Y / H 2 = 19 , 5 2 × 0 , 15 + 0 , 85 = 9 , 75
0,15mol 0,15 mol
Vì X có thể tham gia phản ứng tạo kết tủa với AgNO3/ NH3 nên ta sẽ đi biện luận bằng cách so sánh khối lượng kết tủa và tổng khối lượng kết tủa thu được:
=> X có tham gia phản ứng tạo kết tủa
=> loại B (không có liên kết 3 đầu mạch)
mkết tủa còn lại = 46,2 - 22,05 = 24,15 g
Gọi X có công thức phân tử
Xét trường hợp X là axetilen khi đó kết tủa còn lại thu được là C2Ag2 :
Do đó trường hợp này không thỏa mãn.
Xét trường hợp x = 1 (X khác axetilen).
Khi đó
Mà C4H6 có tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3 / NH3 nên công thức cấu tạo cần có liên kết 3 đầu mạch.
Do đó cấu tạo của X là
Đáp án A.