K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2016

n=6 ; -5 ; 7; 10 ; 3 ; 0

10 tháng 2 2018

1)

x - 18 = 3x + 4

=> x - 3x = 4 + 18

=> -2x = 22

=> x = 22 : (-2)

=> x = -11

Vậy x = -11

- 10 chia hết cho (n - 5)

\(\Rightarrow n-5\inƯ\left(-10\right)=\left\{1;-1;2;-2;5;-5;10;-10\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{6;4;7;3;10;0;15;-5\right\}\)

26 tháng 1 2016

{-5;0;3;4;6;7;10;15} , tick nha

26 tháng 1 2016

Ta có: -10 chia hết cho n-5

=>n-5 thuộc Ư(-10)={1;2;5;10;-1;-2;-5;-10}

=>n thuộc {6;7;10;15;4;3;0;-5}

Vậy n thuộc {6;7;10;15;4;3;0;-5}

3 tháng 2 2018

2)

a) 2n+5 chia het cho n-1 

=> 2(n-1) +7 chia het cho n-1 

=: n-1 thuoc uoc cua 7 den day ke bang la xong. 

may cau con lai lam tuong tu

3 tháng 2 2018

dài quá ko mún làm

27 tháng 1 2016

n + 5 chia hết cho n - 2

=>n-2+7 chia hết cho n-2

=>7 chia hết cho n-2

=>n-2 thuộcƯ(7)={-1;1;-7;7}

=>n thuộc{1;3;-5;9}

2n + 1 chia hết cho n - 5

=>2n-10+11 chia hết cho n-5

=>11 chia hết cho n-5

=>n-5 thuộc Ư(110={-1;1;-11;11}

=>n thuộc{4;6;-6;16}

 

27 tháng 1 2016

mình mới học lớp 5

19 tháng 4 2020

Ta có n+5=n-1+6

vì n thuộc Z => n-1 thuộc Z

=> n-1 \(\inƯ\left(6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)

ta có bảng

n-1-6-3-2-11236
n-5-2-102347

Vậy n={-5;-2;-1;0;2;3;4;7} thì n+5 chia hết cho n-1