K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2019

Đáp án đúng : C

22 tháng 12 2019

Đáp án C

Cả 4 hướng nói trên đều đúng.

- Nôn nhiều làm mất nước trong dạ dày dẫn tới lượng nước được hấp thụ vào máu giảm

→ Gây giảm thể tích máu.

- Khi nôn nhiều làm mất nhiều dịch vị (mất nhiều HCl) thì lượng ion H+ trong máu giảm

→ làm tăng pH máu.

- Nôn nhiều gây mất muối dẫn tới làm giảm áp suất thẩm thấu của máu.

- Khi máu bị giảm áp suất thẩm thấu thì nước sẽ thẩm thấu vào các tế bào mô làm giảm thể tích máu dẫn tới giảm huyết áp.

- Nôn nhiều làm mất nước trong dạ dày dẫn tới lượng nước được hấp thụ vào máu giảm.

→ Gây giảm thể tích máu từ đó làm giảm huyết áp.

11 tháng 5 2018

Đáp án A

Các trường hợp có thể dẫn đến làm tăng huyết áp ở người bình thường: I. Khiêng vật nặng; II. Hồi hộp, lo âu

8 tháng 8 2018

Chọn A

Các trường hợp có thể dẫn đến làm tăng huyết áp ở người bình thường: I. Khiêng vật nặng; II. Hồi hộp, lo âu.

6 tháng 2 2018

Chọn A

Có 2 phát biểu đúng, đó là I và II.

Khi bị mất máu và mất nước thì thể tích máu giảm nên huyết áp giảm.

9 tháng 4 2017

Đáp án A

Có 2 phát biểu đúng, đó là I và II.

Khi bị mất máu và mất nước thì thể tích máu giảm nên huyết áp giảm.

25 tháng 5 2018

Chọn đáp án A.

Có 2 phát biểu đúng, đó là I và II.

Khi bị mất máu và mất nước thì thể tích máu giảm nên huyết áp giảm.

3 tháng 3 2017

Đáp án A

Có 2 phát biểu đúng, đó là I và II.

Khi bị mất máu và mất nước thì thể tích máu giảm nên huyết áp giảm

26 tháng 11 2021

undefinedBệnh viện có thể dùng máu O để truyền cho nạn nhân. Vì trong máu O không chứa kháng nguyên A và B trong hồng cầu

26 tháng 11 2021

Ai giúp mình với

 

 

 

22 tháng 2 2023

Khi bị nôn, sốt cao hoặc tiêu chảy, chúng ta cần:

- Sử dụng phương pháp phù hợp để ngăn cản hiện tượng nôn, sốt cao hoặc tiêu chảy nhằm ngăn cản sự tiếp tục mất nước của cơ thể.

- Bổ sung lại nước, chất điện giải cho cơ thể bằng đường ăn uống hoặc truyền dịch.