K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2017

Đáp án là D

4 tháng 5 2017

Đáp án: C

30 tháng 10 2019

Đáp án D

Đặc trưng cơ bản của quần xã bao gồm :

-            Đặc trưng về thành phần loài (tính đa dạng về loài , số lượng các nhóm loài ) , loài ưu thế ( nhóm loài hoạt động  chứng năng ảnh hưởng đến đặc điểm của quần xã )

-            Đặc trưng về phân bố của các loài trong không  gian

Đáp án D

Loại 3 vì 3 là đặc trung của quần thể

14 tháng 3 2022

C

14 tháng 3 2022

c

22 tháng 9 2018
 
  Quần thể Quần xã Hệ sinh thái
Khái niệm Bao gồm những cá thể cùng loài, cùng sống trong một khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất định, giao phối tự do với nhau tạo ra thế hệ mới. Bao gồm những quần thể thuộc các loài khác nhau, cùng sống một không gian xác định, có mối quan hệ sinh thái mật thiết với nhau. Bao gồm quần xã và khu vực sống (sinh cảnh) của nó, trong đó các sinh vật luôn có sự tương tác lẫn nhau và với các nhân tố không sống tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
Đặc điểm

- Các cá thể có mối quan hệ sinh thái hỗ trợ hoặc cạnh tranh. Số lượng cá thể được điều chỉnh ở mức cân bằng phù hợp với điều kiện môi trường sống khi mức sinh sản bằng mức tử vong cộng với phát tán.

- Quần thể không tăng trưởng theo tiềm năng lí thuyết do:Sức sinh sản thường không phải lúc nào cũng lớn và điều kiện ngoại cảnh thường không phải lúc nào cũng thuận lợi cho quần thể (thức ăn, nơi ở. dịch bệnh,...).

- Gồm các đặc trưng về phân loại loài và phân bố cá thể trong không gian.

- Các mỗi quan hệ hỗ trợ (cộng sinh, hợp tác, hội sinh) và các mỗi quan hệ đối kháng (cạnh tranh, kí sinh…)

- Có 2 thành phần cấu trúc: thành phần vô sinh và thành phần hữu sinh.

- Các kiểu hệ sinh thái: Hệ sinh thái tự nhiên (trên cạn và dưới nước) và hệ sinh thái nhân tạo.

- Sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên là sử dụng vừa phải, không khai thác quá mức đồng thời cải tạo tài nguyên thiên nhiên và tìm thay thế các nguồn tài nguyên khác.

10 tháng 12 2018

Chọn D

Trong các đặc trưng cơ bản của quần xã: đặc trưng về thành phần loài và đặc trưng về sự phân bố. Thành phần loài được thể hiện thông qua: số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài: là mức độ đa dạng của quần xã, biểu thị sự biến động, ổn định hay suy thoái của quần xã. Có các loài có vai trò trong quần xã như:

+ Loài ưu thế: có tần suất xuất hiện và độ phong phí cao, sinh khối lớn à quyết định chiều hướng phát triển của quần xã

+ Loài chủ chốt: loài có vai trò kiểm soát, khống chế sự phát triển của loài khác, duy trì sự ổn định của quần xã

+ Loài đặc trưng: loài chỉ có ở một quần xã nào đó, hoặc có số lượng loài lớn hơn hẳn các loài khác

8 tháng 3 2019

Chọn B

Trong các đặc trưng cơ bản của quần xã: đặc trưng về thành phần loài và đặc trưng về sự phân bố. Thành phần loài được thể hiện thông qua: số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài: là mức độ đa dạng của quần xã, biểu thị sự biến động, ổn định hay suy thoái của quần xã. Có các loài có vai trò trong quần xã như:

+ Loài ưu thế: có tần suất xuất hiện và độ phong phí cao, sinh khối lớn à quyết định chiều hướng phát triển của quần xã

+ Loài chủ chốt: loài có vai trò kiểm soát, khống chế sự phát triển của loài khác, duy trì sự ổn định của quần xã

+ Loài đặc trưng: loài chỉ có ở một quần xã nào đó, hoặc có số lượng loài lớn hơn hẳn các loài khác

25 tháng 3 2022

tham khảo

1. Khái niệm

      * Phân biệt quần xã sinh vật với quần thể sinh vật

Quần xã sinh vật

Quần thể sinh vật

   Quần xã sinh vật là tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau cùng sống trong một không gian nhất định (gọi là sinh cảnh). Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất và do vậy quần xã có cấu trúc tương đối ổn định.

   Ví dụ:  quần xã núi đá vôi, quần xã vùng ngập triều, quần xã hồ, quần xã rừng liêm, quần xã đồng cỏ, quần xã cây bụi ...

   Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể trong cùng một loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời điểm nhất định. Các cá thể trong quần thể có khả năng giao phối tự do với nhau để sinh sản tạo thành những thế hệ mới.

  Ví dụ: quần thể các cây thông, quần thể chó sói, quần thể trâu rừng ...

2. Các đặc trưng cơ bản của quần xã

       Các đặc trưng cơ bản của quần xã gồm có:

     a) Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã

         Thành phần loài trong quần xã biểu thị qua số lượng các loài trong quần xã và số lượng cá thể của mỗi loài. Đặc trưng này biểu thị mức độ đa dạng của quần xã, quần xã có thành phần loài càng lớn thì độ đa dạng càng cao.         

         Do nhiệt độ, lượng mưa cao và khá ổn định nên các quần xã sinh vật vùng nhiệt đới thường có nhiều loài hơn so với các quần xã phân bố ở vùng ôn đới. Tuy nhiên, trong một sinh cảnh xác định khi số loài tăng lên, chúng phải chia xẻ nhau nguồn sống, do đó số lượng cá thể của mỗi loài phải giảm đi.

         Các đặc điểm chủ yếu về thành phần loài bao gồm:

         - Loài ưu thế:  loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã do có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoặc do hoạt động mạnh của chúng. Trong các quần xã trên cạn, loài thực vật có hạt chủ yếu  thường là loài ưu thế, vì chúng ảnh hưởng rất lớn tới khí hậu của môi trường. Quần xã rừng thông với các cây thông là loài chiếm ưu thế, các loài cây khác chỉ mọc lẻ tẻ hoặc dưới tán và chịu ảnh hưởng của cây thông.

        - Loài thứ yếu:  đóng vai trò thay thế cho nhóm loài ưu thế khi nhóm này suy vong vì một nguyên nhân nào đó

        - Loài ngẫu nhiên :  có tần suất xuất hiện và độ phong phú rất thấp, nhưng sự có mặt của chúng lại làm tăng mức đa dạng cho quần xã.

        - Loài chủ chốt : là một hoặc một vài loài nào đó  (thường là vật ăn thịt đầu bảng) có vai trò kiểm soát và khống chế sự phát triển của các loài khác, duy trì sự ổn định của quần xã. Nếu loai fnày bị mất khỏi quần xã thì quần xã sẽ rơi vào trạngthái bị xáo trộn và dễ rơi vào tình trạng mất cân bằng.

         - Loài đặc trưng :  loài chỉ có ở một quần xã nào đó. Cây cọ là loài đặc trưng của quần xã vùng đồi Vĩnh Phú, tràm là loài đặc trưng của quần xã rừng U Minh.

       * Để đánh giá vai trò số lượng của các loài trong quần xã, các nhà Sinh thái học đưa ra một số khái niệm sau đây:

         + Tần suất xuất hiện (hay độ thường gặp): là tỉ số (%) của một loài gặp trong các điểm khảo sát so với tổng số các điểm khảo sát so với tổng số các điểm khảo sát. Ví dụ, trong 80 điểm khảo sát, cỏ lồng vực có mặt ở 60 điểm. Vậy tần suất xuất hiện là 60/80 hay 75%.

         + Độ phong phú của loài (hay mức giàu có): là tỉ số (%) về số cá thể của một loài nào đó so với tổng số cá thể của tất cả các loài có trong quần xã:

           Trong đó, D- độ phong phú của loài trong quần xã (%), ni - số cá thể của loài i trong quần xã, N - số lượng cá thể của tất cả các loài trong quần xã.

            Độ phong phú của loài được biểu thị bằng các chỉ số định tính: hiếm (+), hay gặp (++), gặp nhiều (+++), gặp rất nhiều (++++). Loài có độ phong phú cao là loài có tỉ lệ % số cá thể cao hơn hẳn so với các loài khác trong quần xã. Trong quần xã rừng thông, thông là loài ưu thế nhưng đồng thời cũng là loài có độ phong phú cao.

     b) Sự phân bố các loài trong không gian

            Sự phân bố các loài trong không gian làm giảm bớt mức độ cạnh tranh giữa các loài và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống của môi trường. Có các kiểu phân bố:

Phân bố theo chiều thẳng đứng

Phân bố theo chiều ngang

     - Ở quần xã rừng mưa nhiệt đới phân thành nhiều tầng cây, mỗi tầng cây thích nghi với mức độ chiếu sáng khác nhau trong quần xã. Từ trên cao xuống thấp có tầng vượt tán, tầng táng rừng, tầng dưới tán, tầng thảm xanh. Sự phân tầng của thực vật kéo theo sự phân tầng của các loài động vật sống trong rừng, nhiều loài chim, côn trùng sống trên tán các cây cao; khỉ, vượn, sóc sống leo trèo trên cành cây; trong khi đó có nhiều loài động vật sống trên mặt đất và trong các tầng đất.

    - Ở quần xã biển, sinh vật phân bố theo độ sâu của nước tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng ánh sáng của từng loài. Ở lớp nước mặt có tảo lục, tảo lam;  xuống sâu hơn có tảo nâu; lớp nước có ánh sáng yếu nhất dưới cùng có tảo đỏ.

    - Trên đất liền sinh vật phân bố thành các vùng khác nhau trên mặt đất, mỗi vùng có số lượng sinh vật phong phú khác nhau, chịu ảnh hưởng của các điều kiện tự nhiên.

    - Ở quần xã biển, vùng gần bờ thành phần sinh vật rất phong phú, ra khơi xa số lượng các loài ít dần.

 

 

25 tháng 3 2022

ui trời tham khảo kiểu j thế này

7 tháng 8 2017

Đáp án B

- Các đặc trưng của quần thể: Tỉ lệ giới tính; Nhóm tuổi; Sự phân bố cá thể trong quần thể; Mật độ cá thể của quần thể; Kích thước của quần thể; Tăng trưởng của quần thể.

- Các đặc trưng của quần xã sinh vật:

+ Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã: Số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài; Loài ưu thế và loài đặc trưng.

+ Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã: Theo chiều thẳng đứng; Theo chiều ngang.

15 tháng 6 2017

Đáp án B

- Các đặc trưng của quần thể: Tỉ lệ giới tính; Nhóm tuổi; Sự phân bố cá thể trong quần thể; Mật độ cá thể của quần thể; Kích thước của quần thể; Tăng trưởng của quần thể.

- Các đặc trưng của quần xã sinh vật:

+ Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã: Số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài; Loài ưu thế và loài đặc trưng.

+ Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã: Theo chiều thẳng đứng; Theo chiều ngang

31 tháng 12 2019

Đáp án :  

Các đặc trưng là của quần xã sinh vật là: (2) (3)

(1), (4) là đặc trưng của quần thể.

Đáp án cần chọn là: B