K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2019

Đáp án B

Quan hệ giữa nấm với tảo trong địa y là biểu hiện quan hệ cộng sinh, trong đó nấm cung cấp nước cho tảo quang hợp, tảo quang hợp lại cung cấp chất dinh dưỡng cho nấm

24 tháng 11 2017

Chọn B.

Các mối quan hệ hỗ trợ khác loài là: 1,4,6.

Các mối quan hệ đối địch khác loài là: 2,3,5,7

8, quần tụ là việc 1 nhóm các cá thể cùng loài tập trung lại nhằm hỗ trợ nhau trong các hoạt động sống như tìm kiếm thức ăn, chống lại kẻ địch,...

14 tháng 1 2019

Đáp án C

Hội sinh và cộng sinh là mối quan hệ hỗ trợ nên không gây lại cho các sinh vật  trong mối quan hệ đó 

6 tháng 5 2019

Đáp án B

Sinh vật sản xuất là thực vật có thể tham gia vào những mối quan hệ sau đây:

- Mối quan hệ vật chủ - vật kí sinh (ví dụ: tơ hồng và các cây thân gỗ);

- Ức chế - cảm nhiễm (ví dụ: tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của các vi sinh vật ở xung quanh) ;

- Hội sinh (ví dụ: Phong lan sống bám trên thân cây gỗ);

- Cộng sinh (ví dụ: cây keo sống cộng sinh với kiến).

Vật sinh vật sản xuất có thể tham gia vào cả 4 kiểu quan hệ trên.

16 tháng 1 2019

Đáp án B

Quan hệ giữa nấm với tảo trong địa y là biểu hiện quan hệ cộng sinh, trong đó nấm cung cấp nước cho tảo quang hợp, tảo quang hợp lại cung cấp chất dinh dưỡng cho nấm.

27 tháng 12 2018

Đáp án D

Nội dung 1 đúng. Ong lấy hút mật từ hoa nhãn đồng thời giúp nhãn thụ phấn, cả 2 loài đều có lợi đây chính là mối quan hệ hợp tác.

Nội dung 2 đúng. Vi khuẩn cộng sinh trong nốt sần cây họ đậu sẽ tổng hợp một lượng đạm lớn cung cấp cho đất, các cây hoa màu khác sẽ có chất dinh dưỡng để phát triển.

Nội dung 3 đúng. Khi trồng thêm cây đước thì tôm sẽ có thêm nơi để sinh sống, số lượng tôm nhiều lên nhưng không ảnh hưởng gì đến cây đuốc.

Nội dung 4 đúng. Tỏi khi sống nó sẽ tiết ra các chất ức chế hoạt động của một số vi sinh vật xung quanh, nên khi trồng tỏi xen kẽ rau sẽ không bị các vi sinh vật gây hại gây bệnh.

Vậy có 4 nội dung đúng.

Cho các ví dụ thể hiện các mối quan hệ sinh thái như sau: 1 Hải quỳ và cua 2 Cây nắp ấm bắt mồi 3 Kiến và cây kiến 4 Virut và tế bào vật chủ 5 Cây tầm gửi và cây chủ 6 Cá mẹ ăn cá con 7 Địa y 8 Tỉa thưa ở thực vật 9 Sáo đậu trên lưng trâu 10. Cây mọc theo nhóm 11 Tảo biển làm chết cá nhỏ ở vùng xung quanh 12.   Khi gặp nguy hiểm, đàn trâu rừng xếp thành vòng tròn, đưa con non và con...
Đọc tiếp

Cho các ví dụ thể hiện các mối quan hệ sinh thái như sau:

1 Hải quỳ và cua

2 Cây nắp ấm bắt mồi

3 Kiến và cây kiến

4 Virut và tế bào vật chủ

5 Cây tầm gửi và cây chủ

6 Cá mẹ ăn cá con

7 Địa y

8 Tỉa thưa ở thực vật

9 Sáo đậu trên lưng trâu

10. Cây mọc theo nhóm

11 Tảo biển làm chết cá nhỏ ở vùng xung quanh

12.   Khi gặp nguy hiểm, đàn trâu rừng xếp thành vòng tròn, đưa con non và con già vào giữa.

Có mấy nhận định sau đây là đúng khi phân tích đặc điểm của các mối quan hệ sinh thái trong các ví dụ trên?

(1). Quan hệ sinh thái giữa các sinh vật diễn ra trong quần xã và cả trong quần thể.

(2). Có 6 ví dụ thể hiện mối quan hệ gây hại cho ít nhất một loài sinh vật.

(3). Có 6 ví dụ thể hiện mối quan hệ hỗ trợ trong quần xã.

(4). Không có ví dụ nào ở trên thể hiện mối quan hệ hội sinh.

(5). Có 2 ví dụ thể hiện mối quan hệ kí sinh.

(6). Có một ví dụ thể hiện mối quan hệ ức chế cảm nhiễm hay hợp tác.

A. 3

B. 5     

C. 6

D. 4

1
19 tháng 10 2019

1- Đúng , mối quan hệ sinh thái là mối quan hệ tác động qua lại với nhau

2- Sai chỉ có 5 mối quan hệ 2,4,5,6,11

3- Sai chỉ có 5  ví dụ 1,3,7,9,10

4- Đúng

5- Đúng

6-  Đúng

Đáp án D 

28 tháng 8 2018

Đáp án : 

Sơ đồ diễn tả mối quan hệ: ký sinh và sinh vật này ăn sinh vật khác

Đáp án cần chọn là: D

3 tháng 6 2016

D.úc chế cảm nhiễm

17 tháng 6 2019

B nha