K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2018

Đáp án A

Tổng số hạt mang điện trong M là 20 => Tổng số proton của M là (20 : 2) = 10

Y(Z = 7) : 1s22s22p3 =>Y có 5 electron lớp ngoài cùng, 3 electron phân lớp ngoài cùng

=> Phát biểu A sai

Trong hợp chất, số oxi hóa của nguyên tố H thường bằng +1 => Phát biểu B đúng

=>N còn 1 cặp electron tự do

=> Phát biểu C đúng

M tác dụng với HCl:

Phương trình hóa học:  N H 3 + H C l → N H 4 C l

N H 4 C l chứa liên kết ion giữa  N H 4 + , C l - => Phát biểu D đúng

9 tháng 11 2018

Đáp án C

C sai, vì ở trạng thái kích thích thì X(N) cũng chỉ có tối đa có 3 e độc thân do N không có phân lớp d để dịch chuyển e

3 tháng 11 2017

20 tháng 12 2019

26 tháng 3 2017

Đáp án D

22 tháng 2 2017

Đáp án đúng : B

25 tháng 9 2019

Đáp án B

20 tháng 9 2016

1. Ta có tổng số hạt cơ bản của nguyên tố X là 36 , suy ra 

 p + e + n = 36  => 2p + n = 36

Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện : 2p = 2n => p = n

Vậy : 3p = 36 => p = 12 => số p = số e = số z = 12

Số khối : A = p + n = 12 + 12 = 24

21 tháng 9 2016

2.

a, Ta có tổng số hạt cơ bản là 54 hạt.

=> p+e+n=54  => 2p+n=54(1)

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14

=> 2p-n=14(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ pt:

2p-n=14

2p+n=54

<=> p=17

       n=20

Vậy e=17, p=17, n=20

b, số hiệu nguyên tử Z=17

c, kí hiệu: Cl