Hấp thụ V lít SO2 (đktc) vào 300ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu được 21,7g kết tủa. Tính V?
A. 2,24
B. 1,12
C. 11,2
D. A & C
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
\(n_{CO_2}=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1\left(mol\right)\)
\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=0.075\left(mol\right)\)
\(T=\dfrac{0.1}{0.075}=1.33\)
=> Tạo ra 2 muối
\(n_{CaCO_3}=a\left(mol\right),n_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=b\left(mol\right)\)
Khi đó :
\(a+b=0.075\)
\(a+2b=0.1\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0.05\\b=0.025\end{matrix}\right.\)
\(m_{sp}=0.05\cdot100+0.025\cdot162=9.05\left(g\right)\)
2.
\(n_{CO_2}=\dfrac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\)
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0.2\cdot0.2=0.04\left(mol\right)\)
\(T=\dfrac{0.005}{0.04}=1.25\)
=> Tạo ra 2 muối
\(n_{BaCO_3}=a\left(mol\right),n_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=b\left(mol\right)\)
Ta có :
\(a+b=0.04\)
\(a+2b=0.05\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0.03\\b=0.01\end{matrix}\right.\)
\(m_{BaCO_3}=0.03\cdot197=5.91\left(g\right)\)
Trường hợp 1: Ba(OH)2 dư, SO2 hết , nBaSO3 = nSO2
Ba(OH)2 + SO2 → BaSO3 ↓+ H2O
0,1 ← 0,1
→ VSO2 = 0,1. 22,4 = 2,24 lít
Trường hợp 2: Ba(OH)2 hết, SO2 dư nhưng không hòa tan hết kết tủa (kết tủa chỉ tan một phần)
Ba(OH)2 + SO2 → BaSO3 ↓+ H2O
0,1 0,1 ← 0,1
Ba(OH)2 + 2SO2 → Ba(HSO3)2
( 0,3 – 0,1)→ 0,4
→ nSO2 = 0,1 + 0,4 = 0,5 mol
→ VSO2 = 0,5. 22,4 = 11,2lít
Đáp án B
nCO2 = 0,1 mol
nOH- = 2nBa(OH)2 = 0,3 mol
Ta thấy: nOH-/nCO2 = 0,3/0,1 = 3 > 2 => Phản ứng chỉ tạo muối BaCO3
BTNT “C”: nBaCO3 = nCO2 = 0,1 mol => m kết tủa = 0,1.197 = 19,7 gam
Đáp án B
nCO2 = 0,1 mol
nOH- = 2nBa(OH)2 = 0,3 mol
Ta thấy: nOH-/nCO2 = 0,3/0,1 = 3 > 2 => Phản ứng chỉ tạo muối BaCO3
BTNT “C”: nBaCO3 = nCO2 = 0,1 mol => m kết tủa = 0,1.197 = 19,7 gam
Đáp án B
nCO2 = 0,1 mol
nOH- = 2nBa(OH)2 = 0,3 mol
Ta thấy: nOH-/nCO2 = 0,3/0,1 = 3 > 2 => Phản ứng chỉ tạo muối BaCO3
BTNT “C”: nBaCO3 = nCO2 = 0,1 mol => m kết tủa = 0,1.197 = 19,7 gam
Chọn D
nCO2 dùng ở 2 thí nghiệm là như nhau nhưng TN2 cho nhiều BaCO3 hơn TN1
Þ Trong dung dịch sau phản ứng của TN1 còn Ba2+ cùng với CO32− hoặc HCO3-
Þ Dung dịch sau phản ứng của TN1 chỉ có Ba(HCO3)2.
Vậy ở TN1 bản chất là giống thí nghiệm 1 tạo ra 0,1 mol BaCO3 và dung dịch có a – 0,1 mol Ba(HCO3)2
Lượng NaOH thêm vào là a > nBa(HCO3)2 Þ Toàn bộ Ba2+ đã kết tủa
Þ a – 0,1 = 0,1 Þ a = 0,2; BTNT.C Þ nCO2 = 0,1 + 0,1.2 = 0,3 Þ V = 6,72.
Đáp án D.
Trường hợp 1: Ba(OH)2 dư, SO2 hết , nBaSO3 = nSO2
Ba(OH)2 + SO2 → BaSO3 ↓+ H2O
0,1 ← 0,1
→ VSO2 = 0,1. 22,4 = 2,24 lít
Trường hợp 2: Ba(OH)2 hết, SO2 dư nhưng không hòa tan hết kết tủa (kết tủa chỉ tan một phần)
Ba(OH)2 + SO2 → BaSO3 ↓+ H2O
0,1 0,1 ← 0,1
Ba(OH)2 + 2SO2 → Ba(HSO3)2
( 0,3 – 0,1)→ 0,4
→ nSO2 = 0,1 + 0,4 = 0,5 mol
→ VSO2 = 0,5. 22,4 = 11,2lít