Để thu được CO2 tinh khiết từ phản ứng CaCO3 với dung dịch HCl người ta cho sản phẩm khí đi qua lần lượt các bình nào sau đây?
A. NaOH và H2SO4 đặc
B. H2SO4 đặc và NaOH
C. H2SO4 đặc và NaHCO3
D. NaHCO3 và H2SO4 đặc
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B.
CO2, SO2 đều là oxit axit nên phản ứng dễ dàng với các dd kiềm, nên có thể dùng Ca(OH)2, NaOH để loại bỏ 2 khí này. Nếu dùng dung dịch KMnO4 hoặc nước Br2 thì không loại bỏ được khí CO2, và còn làm mất C2H4
Đáp án A
Giải thích sơ đồ thí nghiệm điều chế khí clo sạch trong phòng thí nghiệm:
Phản ứng: M n O 2 + 4 H C L → t ° M n C l 2 + C l 2 ↑ + 2 H 2 O .
Vì dung dịch HCl dùng là đặc nên dễ bay hơi, tách ra khỏi dung dịch tạo khí HCl, H2O khi đun nóng cũng dễ bay hơi nên sản phẩm phản ứng ngoài khí Cl2 thu được còn có lẫn khí HCl và H2O. Vì lẫn khí HCl và H2O nên để thu khí sạch cần bố trí thêm 2 bình (1) và (2) để giữ chúng lại.
Bình (1) dùng dung dịch NaCl nhằm giữ lại khí HCl, đồng thời cũng hạn chế khả năng tan của khí Cl2.
Khí thoát ra bình (2) là Cl2 có lẫn H2O nên bình (2) chứa H2SO4 đặc để giữ H2O lại.
→ khí Cl2 thoát ra khỏi bình (2) được thu ở bình tam giác được nút bằng bông tẩm dung dịch NaOH.
Vì phản ứng: 2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO nên tránh trường hợp khí Cl2 đầy bình thoát ra ngoài.
Xem xét các phát biểu:
(a) đúng. Với MnO2 thì cần đun nóng, còn KMnO4 thì có thể đun nóng hoặc không đun.
(b) sai. Vì nếu đổi thì lúc qua bình (1), khí Cl2 thoát ra có thể lẫn khí H2O → không rửa sạch nữa.
(c) sai. Vì bình (2) không giữ được khí HCl.
(d) đúng.
(e) sai. Vì chất rắn NaCl không giữ được khí HCl, bình (2) cũng không nên khí Cl2 thu ,không sạch.
→ có tất cả (2) phát biểu đúng.
Đáp án A
ó Giải thích sơ đồ thí nghiệm điều chế khí clo sạch trong phòng thí nghiệm:
· Phản ứng:
.
ê Vì dung dịch HCl dùng là đặc nên dễ bay hơi, tách ra khỏi dung dịch tạo khí HCl, H2O khi đun nóng cũng dễ bay hơi nên sản phẩm phản ứng ngoài khí Cl2 thu được còn có lẫn khí HCl và H2O.
ê Vì lẫn khí HCl và H2O nên để thu khí sạch cần bố trí thêm 2 bình (1) và (2) để giữ chúng lại.
· Bình (1) dùng dung dịch NaCl nhằm giữ lại khí HCl, đồng thời cũng hạn chế khả năng tan của khí Cl2.
· Khí thoát ra bình (2) là Cl2 có lẫn H2O nên bình (2) chứa H2SO4 đặc để giữ H2O lại.
→ khí Cl2 thoát ra khỏi bình (2) được thu ở bình tam giác được nút bằng bông tẩm dung dịch NaOH.
Vì phản ứng: 2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO nên tránh trường hợp khí Cl2 đầy bình thoát ra ngoài.
Xem xét các phát biểu:
þ (a) đúng. Với MnO2 thì cần đun nóng, còn KMnO4 thì có thể đun nóng hoặc không đun.
ý (b) sai. Vì nếu đổi thì lúc qua bình (1), khí Cl2 thoát ra có thể lẫn khí H2O → không rửa sạch nữa.
ý (c) sai. Vì bình (2) không giữ được khí HCl.
þ (d) đúng.
ý (e) sai. Vì chất rắn NaCl không giữ được khí HCl, bình (2) cũng không nên khí Cl2 thu ,không sạch.
→ có tất cả (2) phát biểu đúng.
Đáp án C
C6H8O4 có độ bất bão hòa ∆= (6.2+2 – 8 )/2 = 3 => có 3 liên kết pi trong phân tử
Z: CH3OH
T: HOOC- CH=CH-COOH (1) hoặc CH2=C(COOH)2. (2)
Nhưng vì T phản ứng với HBr cho 2 chất là đồng phân của nhau => T phải có CT: CH2=C(COOH)2.
Y: CH2=C(COONa)2.
A. Sai vì Y có CTPT C4H2O4Na2
B. Sai CH3OH không làm mất màu dd brom
D. Sai X phản ứng với H2 theo tỉ lệ 1: 1
Đáp án C
Chú ý:
Sau khi viết CTCT (1) rất dễ chọn A mà không kiểm tra bằng cách viết cụ thể công thức cấu tạo nên chọn đáp án sai sau đó tiếc nuối.
Thực tế sau khi viêt công thức cấu tạo rồi dựa vào dữ kiện tạo được hai sản phẩm là đồng phân cấu tạo của nhau là chọn X là CTCT (2)
Đáp án D