Em hãy cho một ví dụ ứng dụng quán tính có lợi trong cuộc sống và một ví dụ quán tính cổ hại.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ví dụ ứng dụng quán tính:
Để giũ bụi trên quần áo, ta thường giũ mạnh quần áo, do quán tính hạt bụi sẽ tiếp tục chuyển động và bị trượt trên quần áo nên bị tách khỏi quần áo.
Tác dụng có hại của quán tính: Khi xe chạy nhanh, nếu xe thắng gấp bánh trước, phần đầu xe dừng lại nhưng thân xe có xu hướng giữ vận tốc cũ. Kết quả là xe dễ bị lật nhào ra phía trước, tài xế và hành khách trên xe sẽ bị va đầu vào phía trước rất nguy hiểm. Vì vậy khi ngồi trên ô tô (hoặc trên máy bay khi cất cánh hoặc hạ cánh) cần phải thắt dây an toàn.
Tham khảo:
-Ví dụ 1: Khi đóng đinh vào tường thì chiếc búa sẽ dừng lại còn chiếc vẫn theo quán tính mà lún sâu vào tường tiếp.
-Ví dụ 2: Khi rũ bụi bẩn khỏi thảm hoặc giẻ lau thì giũ thảm rồi dừng lại đột ngột, do quán tính bụi bẩn sẽ vẫn tiếp tục chuyển động xuống dưới và rời ra khỏi thảm.
-Ví dụ 3: Khi xe phanh gấp thì người ngồi trên xe vẫn theo quán tính mà chuyển động về phía trước.
Tham khảo:
Để giũ bụi trên quần áo, ta thường giũ mạnh quần áo, do quán tính hạt bụi sẽ tiếp tục chuyển động và bị trượt trên quần áo nên bị tách khỏi quần áo.
Tác dụng có hại của quán tính: Khi xe chạy nhanh, nếu xe thắng gấp bánh trước, phần đầu xe dừng lại nhưng thân xe có xu hướng giữ vận tốc cũ. Kết quả là xe dễ bị lật nhào ra phía trước, tài xế và hành khách trên xe sẽ bị va đầu vào phía trước rất nguy hiểm. Vì vậy khi ngồi trên ô tô (hoặc trên máy bay khi cất cánh hoặc hạ cánh) cần phải thắt dây an toàn.
+Tính chất giữ nguyên chuyển động của vật khi không có lực tác dụng và chỉ dần thay đổi chuyển động khi có lực tác động lên vật.
+Nó vừa có lợi, vừa có hại.VD:
Ô tô đang chạy bỗng nhiên dừng đột ngột, hành khách trên xe ngã về phía trước
...
+Quán tính phụ thuộc vào khối lượng, khối lượng vật càng lớn thì mức quán tính càng tăng.
A.
* Ví dụ về sinh vật vừa có lợi, vừa có hại: Chim sẻ
- Về đầu xuân, thu và đông, chim sẻ ăn lúa, thậm chí là mạ mới gieo -> có hại.
- Về mùa sinh sản cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiệp -> Có lợi.
* Không nên tận diệt sinh vật có hại vì: sẽ gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái, một loài ngoài có hại về mặt này nhưng còn có lợi về mặt khác
B. Ví dụ Các biện pháp đấu tranh sinh học
Các biện pháp đấu tranh sinh học | Tên sinh vật gây hại | Tên thiên địch |
Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại | - Sâu bọ, cua, ốc mang vật chủ trung gian gây bệnh - Ấu trùng sâu bọ - Sâu bọ
- Chuột | - Gia cầm
- Cá cờ - Cóc, chim sẻ, thằn lằn, sáo - Mèo, rắn sọc dưa, diều hâu, cú vọ, mèo rừng |
Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại | - Trứng sâu xám - Xương rồng | - Ong mắt đỏ - Loài bướm đêm |
Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại | - Thỏ | Vi khuẩn Myoma và Calixi |
Tham khảo:
Nếu sự tắt dần có hại thì ta phải chống lại sự tắt dần bằng cách cung cấp thêm năng lượng cho hệ dao động. Ví dụ: con lắc đồng hồ...
Nếu sự tắt dần có lợi thì ta phải tăng cường ma sát để dao động tắt dần nhanh. Ví dụ: bộ giảm xóc của ôtô, xe máy…
Ví dụ: Trong các vụ tai nạn tàu hỏa, tàu hỏa không thể phanh gấp vì tàu hỏa đang chuyển động thường có quán tính lớn. Nếu tàu hỏa phanh gấp sẽ làm cho đoàn tàu phía sau bị lật khỏi đường ray gây tai nạn nghiêm trọng.
Vì thế, khi đi đến đoạn giao với đường sắt, người đi đường cần chú ý giảm tốc độ và quan sát cẩn thận trước khi băng qua đường.
Có lợi: Khi nhảy từ trên cao, 2 chân co lại, tránh chấn thương gãy chân,
Có hại: Khi xe lửa, xe ô tô,... Đang chạy với vận tốc cao nên ko thể dừng lại được NGAY LẬP TỨC nên ko tránh được tai nạn