K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2017

Chọn D

Gọi số tự nhiên có  chữ số khác nhau lấy từ các phần tử của tập A là 

+) Chọn a có 6 cách.

+) Chọn bốn chữ số b,c,d,e  có A 6 4  cách.

Vậy số cách lập số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau lấy từ các phần tử của tập A là

6.  A 6 4 = 2160 cách. Do đó số phần tử của không gian mẫu là 

Gọi biến cố B: ‘‘Số tự nhiên lập được chia hết cho 5 và các chữ số 1,2,3 luôn có mặt cạnh nhau’’.

TH1: Số lập được có dạng  a b c d 0 ¯

 

+) Vì các chữ số 1,2,3 luôn có mặt cạnh nhau nên ta coi ba số đó là khối X. Xếp ba  số 1,2,3 trong khối X có P 3  cách.

+) Chọn 1 số trong tập 

 

+) Xếp khối X và số vừa chọn vào vị trí có P 2 cách.

Theo quy tắc nhân ta có  P 3 .3 P 2 = 36 số.

TH2: Số lập được có dạng  a b c 05 ¯

+) Vì các chữ số 1,2,3 luôn có mặt cạnh nhau nên ta có  P 3 cách chọn số a,b,c

 

Vậy có  P 3 = 6 số.

TH3: Số lập được có dạng 

+) Vì các chữ số 1,2,3 luôn có mặt cạnh nhau nên ta coi ba số đó là khối X. Xếp ba số 1,2,3 trong khối X có  P 3  cách.

+) Chọn  số trong tập {4;6} có C 2 1 = 2 cách.

+) Xếp khối X và số vừa chọn vào vị trí có  P 2  cách.

 

Theo quy tắc nhân ta có  P 3 .2 P 2 = 24 số.

Vậy số kết quả xảy ra của biến cố B là 

Xác suất của biến cố B là 

1 tháng 4 2020

cho tập hợp A = { -3 ;-2 ; 0 ; 6 ; 9 }. trong các 1 tập hợp sau tập hợp nào ko phải là tập hợp con của A ?

A. {-3 , 9} B. {-2 , 0 , -9 } C. {-3 ,0 , 6 ,9 } D . {-2}

1 tháng 4 2020

help mik đi mấy bạn , mai ôn thi rùi

29 tháng 10 2023

uiyir

28 tháng 11 2019

a, x – 9 = 13 => x = 13 + 9 => x = 22

Vậy M = {22} và M có 1 phần tử

b, x + 6 = 34

x = 34 – 6

x = 28

Vậy H = {28} và H có 1 phần tử.

c, x.0 = 0 luôn đúng với mọi x ∈ N

Vậy O = N và O có vô số phần tử

d, a)     x.0 = 3 không thỏa mãn vì trong tập hợp các số tự nhiên, số nào nhân với 0 cũng bằng 0

Vậy A = { ∅ } và A có 0 phần tử

e, (x – 2)(x – 5) = 0

Vậy N = {2;5} và N có 2 phần tử

f, a)     x : 0 = 0 không có số tự nhiên nào thỏa mãn vì không thể chia cho 0

Vậy G = {} và G có 0 phần tử

29 tháng 11 2016

khong biet dau!!!!!!!haha...

1 tháng 10 2023

Tập hợp A là : {3;6;9;12;15;18;21;24;27}

Tập hợp B là : {9;18;27}

a: A={x\(\in R\)|x^2+x-6=0 hoặc 3x^2-10x+8=0}

=>x^2+x-6=0 hoặc 3x^2-10x+8=0

=>(x+3)(x-2)=0 hoặc (x-2)(3x-4)=0

=>\(x\in\left\{-3;2;\dfrac{4}{3}\right\}\)

=>A={-3;2;4/3}

B={x\(\in\)R|x^2-2x-2=0 hoặc 2x^2-7x+6=0}

=>x^2-2x-2=0 hoặc 2x^2-7x+6=0

=>\(x\in\left\{1+\sqrt{3};1-\sqrt{3};2;\dfrac{3}{2}\right\}\)

=>\(B=\left\{1+\sqrt{3};1-\sqrt{3};2;\dfrac{3}{2}\right\}\)

A={-3;2;4/3}

b: \(B\subset X;X\subset A\)

=>\(B\subset A\)(vô lý)

Vậy: KHông có tập hợp X thỏa mãn đề bài