K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5 2018

11 tháng 2 2018

Chọn A

Vị trí trọng tâm nằm trên tâm hình học.

Do vậy vật dễ bị mất cân bằng khi dời nó sang vị trí lân cận

22 tháng 10 2017

Chọn B.

Cân bằng của khối trụ là cân bằng bền vì trọng tâm ở vị trí thấp nhất so với các vị trí lân cận.

30 tháng 1 2017

Chọn B.

Cân bằng của khối trụ là cân bằng bền vì trọng tâm ở vị trí thấp nhất so với các vị trí lân cận.

20 tháng 5 2016

LƯU Ý

Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn. Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.

Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.

Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày

Các câu hỏi không liên quan đến toán lớp 1 - 9 các bạn có thể gửi lên trang web h.vn để được giải đáp tốt hơn.

20 tháng 5 2016

không biết thì đừng đăng linh tinh nhé Kỷ Băng Hà

15 tháng 4 2017

Chọn B

Do dính ướt ở mặt ngoài nên lực căng tác dụng lên mặt ngoài khối gỗ cùng hướng với trọng lực.

Khi khối gỗ cân bằng:

P + F c = F A ⇒ m g + σ πd = gD n h πd 2 4

13 tháng 7 2019

 

Chọn D.

Thước không chuyển động chứng tỏ đang cân bằng. Áp dụng quy tắc momen lực đối với trục quay qua O ta được:

F1.OA = F2.OB F2 = 4.80/20 = 16 N.

Đồng thời F 2 →  cùng hướng  F 1 →   .

Suy ra lực trục quay tác dụng lên thước  F → =-(   F 1 → +  F 2 → ) có độ lớn bằng R = 20 N, hướng ngược với .

 

 

31 tháng 10 2023

Còn 221 mét vuông 🥲

31 tháng 10 2023

Diện tích sân chơi:

25 × 9 = 225 (m²)

Diện tích bồn hoa:

2 × 2 = 4 (m²)

Diện tích sân còn lại:

225 - 4 = 221 (m²)

13 tháng 12 2017

Chọn C.

Thước không chuyển động chứng tỏ đang cân bằng. Áp dụng quy tắc momen lực đối với trục quay qua O ta được:

F1.OA = F2.OB F2 = 4.80/20 = 16 N.

Đồng thời  F 2 →  cùng hướng F 1 →