K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 6 2018

Chọn B.

Xác định số oxi hoá của nitơ trong các hợp chất. Nếu có sự thay đổi số oxi hoá qua từng phản ứng thì xảy ra phản ứng oxi hoá khử.

Trừ phản ứng HNO3 ra Cu(NO3)2 còn lại đều là phản ứng oxi hóa – khử

10 tháng 8 2019

Đáp án B

\(N_2+3H_2\underrightarrow{t^o,p}2NH_3\)

\(4NH_3+5O_2\underrightarrow{t^o,xt}4NO+6H_2O\)

\(2NO+O_2\rightarrow2NO_2\)

\(4NO_2+O_2+2H_2O\rightarrow4HNO_3\)

\(Cu+4HNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2NO_2+2H_2O\)

\(2Cu\left(NO_3\right)_2\underrightarrow{t^o}2CuO+4NO_2+O_2\)

4 tháng 4 2018

Đáp án D

Ta có phản ứng: 4Fe(NO3)2 → t °  2Fe2O3 + 8NO2 + O2↑.

7 tháng 12 2018

Câu 1:

Đặt CT cần tìm là R:

PTHH:

\(4R+O_2-to->2R_2O\)

\(n_R\left(1\right)=\dfrac{14,82}{R}\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PTHH :

\(n_R\left(1\right)< 4n_{O_2}=4.0,2=0,8\left(mol\right)=>n_R\left(1\right)< 0,8\left(I\right)\)

\(n_R\left(2\right)=\dfrac{15,99}{R}\left(mol\right)\)

Theo PTHH:

\(n_R\left(2\right)>4n_{O_2}=40,2=0,8\left(mol\right)=>n_R\left(2\right)>0,8\left(II\right)\)

Từ (I) và( II) Suy ra :

\(\dfrac{14,82}{R}< 0,8< \dfrac{15,99}{R}\)

Gỉai cái này là ra R

Câu 2:

\(2xR+yO_2-->2R_xO_y\)

\(n_R=\dfrac{5,4}{R}\left(mol\right)\)

\(n_{R_xO_y}=\dfrac{10,2}{Rx+16y}\left(mol\right)\)

Theo PTHH :

\(n_R=xn_{R_xO_y}< =>\dfrac{5,4}{R}=\dfrac{x.10,2}{Rx+16y}\)

<=> \(5,4.\left(Rx+16y\right)=10,2Rx\)

<=> \(5,4Rx+86,4y=10,2Rx\)

<=>\(4,8Rx=86,4y\)

=> \(R=\dfrac{86,4.y}{4,8x}=\dfrac{18.y}{x}=\dfrac{9.2y}{x}\)

Đặt \(\dfrac{2y}{x}=n\) là hóa trị của R

Vì R là kl nên sẽ có 4 hóa trị thay lần lượt vào ta thấy n=3 là thỏa mãn => R là Al

Câu 3:

PTHH:

FexOy + (6x-2y)HNO3 ---> xFe(NO3)3 + (3x-2y)NO2 + (3x-y)H2O

\(n_{NO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH:

\(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{3x-2y}n_{NO_2}=\dfrac{1}{3x-2y}.0,1\left(mol\right)\)

=>\(M_{Fe_xO_y}=23,2:\dfrac{0,1}{3x-2y}\)

=> 56x+16y=\(\dfrac{23,2.\left(3x-2y\right)}{0,1}\)

=> \(5,6x+1,6y=23,2\left(3x-2y\right)\)

=> 5,6x+1,6y=69,6x-46,4y

=> 48y=64x=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{48}{64}=\dfrac{3}{4}\)

=>CTHH của oxit sắt là : \(Fe_3O_4\)


7 tháng 12 2018

1. Gọi R là kim loại ( I )

\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

\(PTHH:4R+O_2\underrightarrow{t^o}2R_2O\)

\(\dfrac{14,82}{M_R}->\dfrac{3,105}{M_R}\left(mol\right)\)

Theo đề, ta có : \(\dfrac{3,705}{M_R}< 0,1\)

=> 3,075 < 0,1 MR => M

\(PTHH:4R+O_2\underrightarrow{t^o}2R_2O\)

0,4 <- 0,1 (mol)

Theo đề : 0,4 MR < 15,99

=> M2 < \(\dfrac{15,99}{0,4}\) < 39,375 (2)

Từ (1), (2) => 37,05 MR < 39,975

=> R thuộc nguyên tố Kali (I)

6 tháng 6 2019

Đáp án A

Theo bảo toàn nguyên tố N ta có;

nHNO3= nNH3= 2 mol → mHNO3=126 gam

Do hiệu suất mỗi phản ứng lần lượt là 60%; 50%; 80% nên

mHNO3 thực tế thu được= 126. 60%.50%.80%= 30,24 gam

a) 4NH3 + 5O2 -to,xt-> 4NO + 6H2O (4 : 5 : 4 : 6)

b) S + 2HNO3 --> H2SO4 + 2NO (1 : 2 : 1 : 2)

c) 4NO2 + O2 + 2H2O --> 4HNO3 (4 : 1 : 2 : 4)

d) FeCl3 + 3AgNO3 --> Fe(NO3)3 + 3AgCl (1 : 3 : 1 : 3)

e) 3NO2 + H2O --> 2HNO3 + NO (3 : 1 : 2 : 1)

f) \(3Ba\left(NO_3\right)_2+Al_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow3BaSO_4\downarrow+2Al\left(NO_3\right)_3\) (3 : 1 : 3 : 2)

I. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: 1. CH3COONa + NaOH \(\underrightarrow{CaO,t^o}\)  2. CH4 \(\underrightarrow{1500^oC}\) 3. C2H2 + H2 \(\underrightarrow{Pd/PbCO_3,t^o}\) 4. C2H2 + H2O \(\underrightarrow{HgSO_4.H_2SO_4}\) II. Cho sơ đồ phản ứng: X \(\underrightarrow{\left(1\right)}\) CH3CHO \(\underrightarrow{\left(2\right)}\) CH3COOH \(\underrightarrow{\left(3\right)}\) CO2 1. Xác định X 2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (Biết mỗi mũi...
Đọc tiếp

I. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:

1. CH3COONa + NaOH \(\underrightarrow{CaO,t^o}\) 

2. CH4 \(\underrightarrow{1500^oC}\)

3. C2H2 + H2 \(\underrightarrow{Pd/PbCO_3,t^o}\)

4. C2H2 + H2\(\underrightarrow{HgSO_4.H_2SO_4}\)

II. Cho sơ đồ phản ứng:

\(\underrightarrow{\left(1\right)}\) CH3CHO \(\underrightarrow{\left(2\right)}\) CH3COOH \(\underrightarrow{\left(3\right)}\) CO2

1. Xác định X

2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (Biết mỗi mũi tên ứng với 01 phản ứng)

III. Hỗn hợp X gồm etilen và axetilen. Cho m gam X qua dung dịch brom dư thấy có 200ml dung dịch Br2 2M phản ứng. Mặt khác nếu cho m gam X phản ứng hoàn toàn với lượng AgNH3/NH3 dư thì sau phản ứng thu được 24 gam kết tủa. Tính m gam hỗn hợp X ban đầu.

IV. Hỗn hợp X gồm axit fomic và anđehit fomic. Cho m gam X phản ứng với Na dư thu được 2,24 lít khí thoát ra (đo ở đktc). Mặt khác nếu cũng lượng X trên nhưng cho phản ứng hoàn toàn với lượng AgNH3/NH3 dư thì sau phản ứng thu được 64,8 gam kết tủa. Tính khối lượng của hỗn hợp X ban đầu.

Giải giúp mình nhé. Mai mình thi HKII rồi. Cảm ơn các bạn rất nhiều.

0
17 tháng 3 2020

a. 2Al + 3Cl2 - - to-- > 2AlCl3

b.2 K +2 H 2 O - - -- >2 KOH + H 2

c. FeCl3 + 3NaOH --- > Fe(OH) 3 + 3NaCl

d. BaO + C O 2 - --- > BaC O 3

e. 2Cu(NO 3 ) 2 -- t ° - - > 2CuO + 4NO 2 + O 2

f. 2AgNO 3 -- t ° - - >2 Ag + 2NO 2 + O 2

g. 4Fe(NO 3 )3 - - t ° -- >2Fe 2 O 3 + 12NO2 + 3O 2

h. C 6 H 6 + 15/2O 2 - - t ° -- > 6CO 2 + 3

a,d là phản ứng hóa hợp