Để chứng minh sự ảnh hưởng qua lại của nhóm –OH và vòng benzen trong phenol (C6H5OH) thì cần cho phenol tác dụng với các chất nào sau đây
A. Na và nước Br2
B. Dung dịch NaOH và khí CO2
C. Dung dịch NaOH và nước Br2
D. Quỳ tím và nước Br2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C
(1) Phenol C6H5-OH là một rượu thơm
(4) Dung dịch phenol làm quỳ tím hóa đỏ do nó là axit
Đáp án C
(1) Phenol vừa tác dụng với dung dịch NaOH vừa tác dụng được với Na.
(2) Phenol làm mất màu dung dịch Br2, tạo kết tủa trắng.
(3) Phenol không làm quỳ tím bị đổi màu
Chọn đáp án D
Phenol chứa vòng benzen không no ⇒ Có thể phản ứng với H2
Phenol có nhóm OH chứa H linh động ⇒ Có thể phản ứng với Na
Nhóm -OH này bị rút electron bởi vòng benzen dẫn đến tính axit tăng cao ⇒ Có thể phản ứng với các bazo như NaOH, nấc 1 của K2CO3 nhưng không phản ứng được với NaHCO3
Vòng benzen trong phenol được hoạt hóa bởi nhóm -OH ⇒ Dễ dàng phản ứng với Br2.
Đáp án A
(1) Phenol vừa tác dụng được với dung dịch NaOH vừa tác dụng được với Na.
(2) Phenol tan tốt trong dung dịch KOH.
(3) Nhiệt độ nóng chảy của phenol lớn hơn nhiệt độ nóng chảy của ancol etylic
Đáp án C
Hướng dẫn
1. sai : có thể là ancol thơm.
2. đúng.
3. đúng.
4. sai : phenol ít tan trong nước lạnh, tan vô hạn ở 66oC
5. đúng. phenol phản ứng NaOH tạo natriphenolat là muối tan tốt trong dung môi phân cực.
Đáp án C
1. sai : có thể là ancol thơm.
2. đúng.
3. đúng.
4. sai : phenol ít tan trong nước.
5. đúng. phenol phản ứng NaOH tạo natriphenolat là muối tan tốt trong dung môi phân cực.
Đáp án B
(a) Sai phenol tan nhiều trong nước nóng và ancol etylic.
(b) Đúng theo SGK lớp 11.
(c) Đúng theo SGK lớp 11
(d) Đúng do hiệu ứng của nhóm – OH đối với vòng benzen.
(e) Đúng. theo tính chất của phenol.
Đáp án C
Dung dịch NaOH và nước Br2