Đặc điểm không đúng khi nói về nguyên nhân sử dụng phương pháp chiết cành đối với những cây ăn quả lâu năm là
A. để tránh sâu bệnh gây hại
B. rút ngắn thời gian sinh trưởng
C. sớm cho thu hoạch.
D. biết trước đặc tính của quả ở thế hệ con.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biện pháp phòng trừ | Tác dụng phòng trừ sâu, bệnh hại |
– Vệ sinh đồng ruộng. | – Diệt trừ mầm mống sâu bệnh. |
– Làm đất. | – Diệt trừ mầm mống sâu bệnh. |
– Gieo trồng đúng thời vụ. | – Tránh thời kỳ sâu, bệnh phát sinh mạnh. |
– Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí. | – Tăng cường sức chống chịu cho cây. |
– Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên một đơn vị diện tích. | – Thay đổi điều kiện sống và nguồn thức ăn của sâu bệnh. |
– Sử dụng giống chống sâu, bệnh | – Hạn chế sâu bệnh. |
Câu 31: Dấu hiệu nào không phải là dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại:
A. Cành bị gãy.
B. Cây, củ bị thối.
C. Quả bị chảy nhựa.
D. Quả to hơn.
Câu 32: Biện pháp nào được coi là biện pháp cơ sở để phòng và trừ sâu, bệnh hại?
A. Biện pháp canh tác
B. Biện pháp thủ công
C. Biện pháp hóa học
D. Biện pháp sinh học
Câu 33: Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất là:
A. Biện pháp canh tác
B. Biện pháp thủ công
C. Biện pháp hóa học
D. Biện pháp sinh học
Câu 34: Chọn câu sai khi nói về biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại:
A. Phơi đất ải là biện pháp phòng trừ sâu bệnh
B. Tháo nước cho ngập cây trồng là biện pháp phòng trừ sâu bệnh
C. Dùng thuốc hóa học phun liên tục là biện pháp tốt nhất phòng trừ sâu bệnh có hại cây trồng
D. Phát triển những động vật ăn thịt hay ký sinh trên trứng hay sâu non của sâu hại là biện pháp phòng trừ sâu hại cây trồng có hiệu quả.
Câu 35: Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào phòng trừ có hiệu quả cao và không gây ô nhiễm môi trường?
A. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh
B. Biện pháp thủ công
C. Biện pháp hóa học
D. Biện pháp sinh học
Câu 1: Khoanh tròn vào câu em cho là đúng nhất về trình tự biến thái của côn trùng? Từ kết quả em hãy gạch chân vào giai đoạn có hại nhất đối với cây trồng?
a.Trứng- Nhộng- Sâu trưởng thành
b.Trứng- Sâu trưởng thành- Sâu non
c.Trứng- Sâu trưởng thành- Nhộng
d.Trứng- Sâu non- Sâu trưởng thành
Câu 2: Nguyên nhân chính làm cho cây trồng bị bệnh là:
a.Virut
b.Vi khuẩn
c.Môi trường sống không thuận lợi
d.Nấm
Câu 3: Hãy nối cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B để được câu đúng trong bảng sau:
1.Phươngpháp chọn tạo giống
2.Sản xuất giống cây trồng
3.Khi bảo quản hạt giống cây
4.Phương pháp nhân giống vô tính
1+ d
2+ a
3+ b
4+ c
a.Tạo nhiều hạt cây giống
b.Dùng chum, vại, túi nilon
c.Chặt cành từng đoạn nhỏ đem giâm xuống đất
d.Tạo ra quần thể có đặc điểm khác quần thể ban đầu
Câu 1: Khoanh tròn vào câu em cho là đúng nhất về trình tự biến thái của côn trùng? Từ kết quả em hãy gạch chân vào giai đoạn có hại nhất đối với cây trồng?
a.Trứng- Nhộng- Sâu trưởng thành
b.Trứng- Sâu trưởng thành- Sâu non
c.Trứng- Sâu trưởng thành- Nhộng
d.Trứng- Sâu non- Sâu trưởng thành
Câu 2: Nguyên nhân chính làm cho cây trồng bị bệnh là:
a.Virut
b.Vi khuẩn
c.Môi trường sống không thuận lợi
d.Nấm
Câu 3: Hãy nối cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B để được câu đúng trong bảng sau:
1.Phươngpháp chọn tạo giống
2.Sản xuất giống cây trồng
3.Khi bảo quản hạt giống cây
4.Phương pháp nhân giống vô tính
1+D
2+A
3+B
4+C
a.Tạo nhiều hạt cây giống
b.Dùng chum, vại, túi nilon
c.Chặt cành từng đoạn nhỏ đem giâm xuống đất
d.Tạo ra quần thể có đặc điểm khác quần thể ban đầu
Đáp án A
- Sử dụng phương pháp chiết cành đối với những cây ăn quả lâu năm vì rút ngắn thời gian sinh trưởng, sớm thu hoạch và biết trước đặc tính của quả