Giả sử một nhiễm sắc thể có trình tự các gen ABCD*EFGH bị đột biến thành nhiễm sắc thể có trình tự các gen là ABCBCD*EFGH. Đây là đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thuộc dạng
A. chuyển đoạn
B. mất đoạn
C. lặp đoạn
D. đảo đoạn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B
Cả 4 phát biểu đúng.
I đúng. Vì đảo đoạn làm thay đổi vị trí của các gen.
II đúng. Vì chuyển đoạn giữa 2 NST sẽ làm thay đổi thành phần và số lượng gen ở 2 NST bị đột biến.
III đúng. Vì nếu đoạn NST bị mất chỉ chứa một gen có hại thì đột biến đó đã loại bỏ gen có hại ra khỏi kiểu gen.
IV đúng. Vì lặp đoạn sẽ làm cho A và a cùng nằm trên 1 NST.
Đáp án B
Cả 4 phát biểu đúng.
þ I đúng. Vì đảo đoạn làm thay đổi vị trí của các gen.
þ II đúng. Vì chuyển đoạn giữa 2 NST sẽ làm thay đổi thành phần và số lượng gen ở 2 NST bị đột biến.
þ III đúng. Vì nếu đoạn NST bị mất chỉ chứa một gen có hại thì đột biến đó đã loại bỏ gen có hại ra khỏi kiểu gen.
þ IV đúng. Vì lặp đoạn sẽ làm cho A và a cùng nằm trên 1 NST.
Đáp án A
(1) Sai. Người ta có thể gây đột biến mất đoạn để loại bỏ gen không mong muốn ở một số giống cây trồng.
(2) Sai. Lặp đoạn dẫn đến lặp gen, tạo điều kiện cho đột biến gen. Chính đột biến gen mới tạo alen mới chứ không phải lặp đoạn.
(3) Đúng. Đột biến đảo đoạn là đột biến làm cho một đoạn nhiễm sắc thể nào đó đứt ra và đảo ngược 1800 rồi nối lại nên sẽ làm đảo vị trí các gen trên nhiễm sắc thể.
(4) Sai. Chuyển đoạn có thể xảy ra giữa 2 nhiễm sắc thể trong cặp tương đồng hoặc khác cặp tương đồng.
Đáp án A
(1) Sai. Người ta có thể gây đột biến mất đoạn để loại bỏ gen không mong muốn ở một số giống cây trồng.
(2) Sai. Lặp đoạn dẫn đến lặp gen, tạo điều kiện cho đột biến gen. Chính đột biến gen mới tạo alen mới chứ không phải lặp đoạn.
(3) Đúng. Đột biến đảo đoạn là đột biến làm cho một đoạn nhiễm sắc thể nào đó đứt ra và đảo ngược 1800 rồi nối lại nên sẽ làm đảo vị trí các gen trên nhiễm sắc thể.
(4)Sai. Chuyển đoạn có thể xảy ra giữa 2 nhiễm sắc thể trong cặp tương đồng hoặc khác cặp tương đồng.
Đáp án : A
Nhận thấy đoạn NST cuối GH bị đảo ngược lại thành HG rồi gắn vào đầu NST
Đây là đột biến dạng đảo đoạn
Đảo đoạn là 1 đoạn NST đứt ra, đảo ngược 180 độ rồi được gắn lại
Đáp án A
C và D sai vì chuyển đoạn tương hỗ và chuyển đoạn không tương hỗ là chuyển đoạn giữa 2 NST
Chọn đáp án C
Có 3 phát biểu đúng là I, III và IV.
- II sai: đột biến đảo đoạn không làm thay đổi nhóm gen liên kết nên không được ứng dụng để chuyển gen. Để chuyển gen từ nhiễm sắc thể này sang nhiễm sắc thể khác là sử dụng đột biến chuyển đoạn.
Đáp án C
Có 3 phát biểu đúng là I, III và IV.
- II sai: đột biến đảo đoạn không làm thay đổi nhóm gen liên kết nên không được ứng dụng để chuyển gen. Để chuyển gen từ nhiễm sắc thể này sang nhiễm sắc thể khác là sử dụng đột biến chuyển đoạn
Đáp án C