Một người nhìn xuống đáy một chậu nước n = 4 3 , chiều cao của lớp nước trong chậu là 20 cm. Người ta thấy đáy chậu dường như cách mặt nước một khoảng bằng:
A. 20 cm.
B. 25 cm.
C. 10 cm.
D. 15 cm.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B
Hướng dẫn: Áp dụng công thức lưỡng chất phẳng khi ánh sáng đi từ môi trường n ra không khí d ' d = 1 n
Chọn C
Hướng dẫn: Áp dụng công thức lưỡng chất phẳng khi ánh sáng đi từ môi trường n ra không khí d ' d = 1 n
Chọn B
Hướng dẫn: Ánh sáng truyền từ mắt nằm trong không khí vào nước, bị gương phản xạ sau đó lạ truyền từ nước ra không khí. Ta có thể coi hệ quang học trên bao gồm: LCP (không khí – nước) + Gương phẳng + LCP (nước – không khí). Giải bài toán qua hệ quang học này ta sẽ được kết quả.
Chọn C
Ta xét chùm tia sáng hẹp gần như vuông góc với mặt lưỡng chất.
vì khi mắt nhìn thẳng đứng, góc tới i có thể xem là nhỏ
vì góc r nhỏ hơn góc I nên cũng là một góc nhỏ.
Khi ánh sáng đi từ không khí vào nước
K M 2 = K M 1 = K H + H M 1 =20+40=60cm
Khi tia phản xạ đi tư nước ra không khí, M 3 là ảnh mà mắt thấy.
Đáp án: C
Sơ đồ tạo ảnh:
Từ hình vẽ ta có:
* Đối với cặp lưỡng chất không khí - chất lỏng n:
Xét 2 tam giác vuông M I I 1 và M ' I I 1 ta có:
Vì ta đang xét góc tới i 1 rất nhỏ nên r 1 cũng rất nhỏ
Đặt MI = d
(theo định luật khúc xạ tại I 1 : sin i 1 = n . s i n r 1 )
* Đối với gương phẳng:
* Đối với cặp lưỡng chất lỏng n – không khí:
Tương tự ta tìm được:
(theo định luật khúc xạ tại I 2 : n . sin i 3 = s i n r 3 )
Vậy ảnh cuối cùng cách mặt nước 60 cm.
Đáp án D
+ Do hiện tượng khúc xạ ánh sáng làm cho ảnh của vật bị nâng lên.
+ Từ hình vẽ ta thấy rằng h ' = h n = 15 cm.