Hãy kể về 1 lần bạn có cảm xúc (vui hoặc buồn hay tức giận,..) nhất
Hãy nêu 1 số biện pháp kiềm chế cảm xúc mà bạn biết
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
10 cách kiềm chế cảm xúc tức giận và làm chủ bản thân - Trung tâm Hướng nghiệp - Tư vấn việc làm Trường Đại học Mở Tp.HCM
Chấp nhận là sẽ có lúc mình cảm thấy giận dữ và tìm ra các tác nhân có thể gây ra cảm giác giận dữ của bạn. Lập danh sách những tác nhân như vậy (VD: đi làm trễ, bị va quệt trên đường, bị chê bai,…) và tìm cách điều chỉnh để tránh gặp phải điều đó (VD: dậy sớm để đi làm đúng giờ, tránh ra đường vào giờ cao điểm, tránh tiếp xúc với những người không ưa bạn,…) • Luyện tập việc suy nghĩ từ vị trí của người khác: Khi bạn cảm thấy không thoải mái với ai đó, hoặc cảm thấy ai đó hành xử vô lý, hãy thử đặt mình vào vị trí của họ để suy nghĩ xem vì sao họ lại hành xử như vậy. Có phải lúc nào họ cũng vô lý hay quá đáng như vậy không? Hay là có điều gì đó không may xảy ra hôm nay làm ảnh hưởng tới tâm trạng của h
...........................................???????????????????????????????????????????
* Những cảm xúc tiêu cực mà em đã gặp và cách em kiềm chế những cảm xúc đó:
- Cảm xúc giận dữ.
+) Cách kiềm chế: hít thở sâu, nắm chặt tay.
- Tâm lí căng thẳng.
+) Cách kiềm chế: nghe nhạc thiền, ngồi thiền, chơi thể thao, nghe nhạc.
- Tâm trạng buồn bã.
+) Cách kiềm chế: nghe những bài nhạc có giai điệu, tiết tấu vui nhộn.
* Mỗi học sinh sẽ tự thực hành các hành động khi có cảm xúc tiêu cực như lo lắng, giận dữ, căng thẳng,… để tâm trạng được thoải mái, tránh những điều đáng tiếc xảy ra.
- Những cảm xúc tích cực như vui vẻ, sung sướng, hân hoan, bất ngờ, hạnh phúc,… sẽ khiến bản thân mình và mọi người xung quanh cũng vui vẻ theo, lan tỏa niềm vui, niềm hạnh phúc đến mọi người.
- Ngược lại, những cảm xúc tiêu cực như tức giận, buồn bã, âu sầu, lo lắng. sợ hãi, bồn chồn,… sẽ khiến bản thân mình và mọi người xung quanh cũng buồn lo theo.
Những cách kiểm chế cảm xúc tiêu cực mà em biết là:
- Nghe nhạc thiền để tĩnh tâm.
- Chạy bộ, nâng cao sức khỏe để có tinh thần thoải mái
- Tâm sự với người thân trong gia đình.
tôi cảm thấy rất hạnh phúc và tự hào vì có thể kiểm soát được chi tiêu của mình. Mỗi lần tiết kiệm thành công, tôi cảm thấy động lực và sự hứng khởi để tiếp tục duy trì thói quen tiết kiệm. Cảm giác tự tin và tự hào khi đạt được mục tiêu của mình không chỉ làm tăng giá trị của món đồ hoặc món quà mà tôi muốn mua, mà còn mang lại sự hài lòng và niềm vui trong lòng.Tôi cảm thấy rất biết ơn bản thân đã có khả năng tự kiểm soát và tiết kiệm chi tiêu. Nó không chỉ giúp tôi đạt được những mục tiêu cá nhân mà còn giúp tôi hiểu rõ hơn về giá trị của tiền bạc và sự đáng trân trọng của những gì tôi có.
Các bạn trong hình đã kiềm chế cảm xúc tiêu cực của mình bằng nhiều cách khác nhau
Hình 1:
Bạn nam hít thở đều kết hợp một vài động tác thể dục để điều hòa lại cảm xúc.
Hình 2:
Bạn nữ trong hình nói chuyện, chia sẻ với bạn của mình đầy niềm hạnh phúc, say mê.
Hình 3:
Bạn nam chơi bộ môn bóng rổ, đây là môn thể thao đòi hỏi vận động nhiều nâng cao sức khỏe.
Hình 4:
Bạn nam nghe nhạc vui vẻ, sôi động và nhảy theo nhịp nhạc.
Hình 5:
Bạn nữ chơi cùng các bạn khác
Hình 6:
Bạn nữ viết nhật kí: viết ra những dòng tâm trạng, cảm xúc của bản thân lên trang giấy.
Tham khảo
"Mày có bạn thân không?"
Câu hỏi khá là quen thuộc. Câu trả lời là có, không, nhiều lắm… Đấy là tùy thuộc vào mỗi người. Còn câu trả lời của tôi là “đã từng”. Tôi đã từng có một người bạn thân, thân thiết như chị em trong nhà. Nhưng một căn bệnh quái ác đã mang bạn tôi đi khỏi vòng tay của gia đình, bạn bè và tôi, một cách đột ngột và đau đớn", đoạn đầu bài văn mở ra dòng ký ức về một tình bạn đẹp nhưng buồn.
Quỳnh Giang kể lại ngày đầu làm quen với bạn từ năm lớp 4 vì một con gấu bông, hay cảm giác hụt hẫng vào năm cuối tiểu học vì nghĩ không còn được học chung với nhau nữa. Tuy nhiên, việc tiếp tục chung lớp khiến những năm tháng cấp hai của em trở nên nhiều màu sắc. Là người sống nội tâm, Giang dần mở lòng hơn với thế giới nhờ người bạn thân năng nổ, hoạt bát, hay cười. Cả hai giúp nhau học bài, cùng sáng tác truyện tranh, gắn với nhau như hình với bóng.
Đến năm lớp 9, bạn của Giang lâm bệnh, nghỉ học cả tháng, sụt cân và ngày càng tiều tụy. Lần đầu tiên Giang chứng kiến sự đoàn kết của tập thể, khi cả lớp thay phiên chép bài, giảng bài, cố giúp bạn vượt qua kỳ thi cuối kỳ. Tuy nhiên, một lần tới nhà thăm bạn, Giang hoang mang vì câu nói: "Có lẽ là bọn mày nên chuẩn bị sẵn tinh thần đi. Tao không nghĩ là tao qua được Tết năm nay đâu".
Dù hết lòng cầu nguyện, không có phép màu nào cho người bạn của Giang. Em ra đi vào ngày mồng ba Tết năm ngoái. Giang bị khủng hoảng một thời gian, học tập sa sút, kết quả thi học sinh giỏi không như mong đợi. Nhưng nghĩ đến người bạn phải từ biệt thế gian quá sớm, Giang như được tiếp thêm sức mạnh, nỗ lực cho kỳ thi chuyển cấp.
wow,hay ó