K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2017

 Cho biết: điện thế do một điện tích điểm q gây ra tại điểm M cách q một khoảng r trong chân không là VM = k.q/r, với k = 9.109 N.m2/C2; khối lượng và điện tích của êlectron lần lượt là 9,1.10 − 31 kg và − 1,6.10 − 19 C; điện tích của prôtôn là + 1,6.10 − 19 C; 1 eV = 1,6.10− 19 J.1)     Với nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản, êlectron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân đứng yên, với bán...
Đọc tiếp

 Cho biết: điện thế do một điện tích điểm q gây ra tại điểm M cách q một khoảng r trong chân không là VM = k.q/r, với k = 9.109 N.m2/C2; khối lượng và điện tích của êlectron lần lượt là 9,1.10 − 31 kg và − 1,6.10 − 19 C; điện tích của prôtôn là + 1,6.10 − 19 C; 1 eV = 1,6.10− 19 J.

1)     Với nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản, êlectron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân đứng yên, với bán kính quỹ đạo là ao = 5,29.10 − 11 m. Tính:

a)      lực điện mà hạt nhân hút êlectron và tốc độ của êlectron;

b)     tổng động năng và thế năng của êlectron trong điện trường của hạt nhân (tính theo eV).

2)     Hai êlectron, ban đầu, ở cách nhau một khoảng rất lớn và chạy đến gặp nhau với vận tốc tương đối có độ lớn vo = 500 m/s. Tìm khoảng cách nhỏ nhất a mà các êlectron có thể đến gần nhau. Chỉ xét tương tác điện giữa các êlectron.

1
12 tháng 3 2016

1a

Fđ = k.|q1.q2|/r2 = 9.109.e2/(ao)2 = 8,2.10-8 N

Fht = me.v2/ao = Fđ = 9.109.e2/(ao)2

v = (Fđ.ao/me)1/2 = 2,19.106 m/s

b

Wđ = m.v2/2 = Fđ.ao/2 = k.e2/(2ao)

Wt = q.V = − k.e2/ao

W = Wđ + Wt = − k.e2/(2ao) = − 2,18.10-18 J = − 13,6 eV

2/Hệ hai êlectron là hệ kín, vận tốc khối tâm vG không đổi.

Trong hệ qui chiếu gắn với khối tâm (HQC quán tính), khối tâm G đứng yên vG = 0

=> tổng động lượng của hệ bằng 0 => vận tốc của hai êlectron có cùng độ lớn, cùng giá, ngược chiều. Ban đầu, tốc độ đó là vo/2, các êlectron ở rất xa nhau Wt = 0

Khi khoảng cách giữa hai vật đạt giá trị nhỏ nhất, vận tốc hai êlectron bằng 0

Toàn bộ động năng chuyển hóa thành thế năng => 2.m(vo/2)2/2 = k.e2/a

=> a = 4k.e2/[m.(vo)2] = 4,05.10-3m = 4,05 mm

30 tháng 3 2020

Bạn ơi cho mình hỏi tại sao ban đầu vận tốc lại là vo/2 vậy bạn?

26 tháng 8 2019

Chọn: C

Hướng dẫn:

18 tháng 2 2018

Chọn C

Lực hút với F   =   9 , 216 . 10 - 8   ( N )

14 tháng 8 2017

11 tháng 2 2019

Chọn đáp án D

13 tháng 3 2018

Áp dụng định luật biến thiên động năng, ta có: Wđ – 0 = Ađiện trường

⇒ Wđ = Ađiện trường = e.U = 1,6.10-19 . 10.103 = 1,6.10-15 (J)

Mà Wđ = \(\dfrac{1}{2}\).m.v2 ⇒ v = \(\dfrac{\sqrt[]{2W_4}}{m}\)= \(\dfrac{\sqrt{2.1,6.10^{-15}}}{9,1.10^{-31}}\)\(=5,93.10^7\)

21 tháng 3 2019

Áp dụng công thức chứng minh được trong bài tập 16.8*:

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

Thay số ta tìm được:

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

10 tháng 3 2018

Đáp án C

16 tháng 4 2018

Từ công thức

Giải sách bài tập Vật Lí 12 | Giải sbt Vật Lí 12

Từ đó suy ra

Giải sách bài tập Vật Lí 12 | Giải sbt Vật Lí 12