K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2017

Chọn đáp án D

Theo SGK Địa lí lớp 12, trang 131: "Đường Hồ Chí Minh là trục đường bộ xuyên quốc gia thứ hai, có ý nghĩa thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của dải đất phía tây đất nước". Như vậy, cùng với đường quốc lộ 1, đây là con đường xuyên quốc gia quan trọng, nhưng nếu quốc lộ 1 là tuyến đường xương sống của cả nước thì đường Hồ Chí Minh lại có tác dụng chính trong việc đẩy mạnh phát triển vùng phía tây đất nước.

17 tháng 10 2019

Đáp án C

23 tháng 3 2017

Đáp án A

11 tháng 5 2017

Đáp án A

Sự hình thành cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp của Bắc Trung Bộ góp phần tạo thế liên hoàn trong phát triển cơ cấu kinh tế theo không gian vì các tỉnh Bắc Trung Bộ đều có vùng núi và gò đối phía tây, dải đồng bằng phía đông và tiếp giáp vùng biển rộng lớn => tạo thế mạnh cho phát triển mô hình kinh tế liên hoàn: nông – lâm – ngư nghiệp.

8 tháng 12 2017

Đáp án A

Sự hình thành cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp của Bắc Trung Bộ góp phần tạo thế liên hoàn trong phát triển cơ cấu kinh tế theo không gian vì các tỉnh Bắc Trung Bộ đều có vùng núi và gò đối phía tây, dải đồng bằng phía đông và tiếp giáp vùng biển rộng lớn => tạo thế mạnh cho phát triển mô hình kinh tế liên hoàn: nông – lâm – ngư nghiệp

4 tháng 4 2017

Đáp án: A

Giải thích: Sự hình thành cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp của Bắc Trung Bộ góp phần tạo thế liên hoàn trong phát triển cơ cấu kinh tế theo không gian, vì mỗi tỉnh đi từ đông sang tây đều có biển, đồng bằng, gò đồi và núi.

17 tháng 9 2019

Chọn đáp án D

Theo SGK Địa lí lớp 12, trang 131: "Đường Hồ Chí Minh là trục đường bộ xuyên quốc gia thứ hai, có ý nghĩa thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của dải đất phía tây đất nước". Như vậy, cùng với đường quốc lộ 1, đây là con đường xuyên quốc gia quan trọng, nhưng nếu quốc lộ 1 là tuyến đường xương sống của cả nước thì đường Hồ Chí Minh lại có tác dụng chính trong việc đẩy mạnh phát triển vùng phía tây đất nước.

15 tháng 3 2019

- Bắc Trung Bột có lãnh thổ dài và hẹp ngang. Ở hàng loạt các huyện, trên một bề ngang chỉ vài chục km theo chiều đông - tây là đi từ vùng bờ biển qua vùng đồng bằng hẹp duyên hải, vượt qua vùng đồi chuyển tiếp nhỏ hẹp và tới vùng núi thực sự ở phía Tây.

- Dọc theo lát cắt ngang của lãnh thổ, có thể chứng kiến những thay đổi của mô hình kết hợp nông - ngư nghiệp hay nông - lâm - ngư nghiệp từ vùng ven biển, đồng bằng tới mô hình kết hợp nông - lâm nghiệp ở vùng trung du, miền núi

29 tháng 8 2018

a) Thực trạng và các định hướng chính trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng

* Thực trng

- Cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng có sự chuyển dịch theo hướng: giảm nhanh tỉ trọng khu vực I (nông - lâm - ngư nghiệp), tăng tỉ trọng khu vực II (công nghiệp - xây dựng) và tăng tỉ trọng khu vực III (dịch vụ).

- Cơ cấu kinh tế theo ngành đã có sự chuyển dịch theo chiều hướng tích cực. Tuy nhiên, tốc độ chuyển dịch còn chậm.

* Các định hướng chính

- Xu hướng chung là tiếp tục giảm tỉ trọng của khu vực I (nông - lâm - ngư nghiệp), tăng tỉ trọng của khu vực II (công nghiệp - xây dựng) và khu vực III (dịch vụ) trên cơ sở đảm bảo tăng trưởng kinh tế với tốc độ nhanh, hiệu quả cao gắn liền với việc giải quyết các vấn đ xã hội và môi trường.

- Chuyển dịch trong nội bộ ngành:

+ Phương hướng chung: trọng tâm là phát triển và hiện đại hoá công nghiệp chế biến, các ngành công nghiệp khác và dịch vụ gắn liền với nhu cầu phát triển nông nghiệp hàng hoá.

+ Đối với khu vực I, giảm tỉ trọng của ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng của ngành chăn nuôi và thủy sản. Riêng trong ngành trồng trọt lại gim tỉ trọng của cây lương thực và tăng tỉ trọng của cây công nghiệp, cây thực phm, cây ăn quả.

+ Đối với khu vực II, quá trình chuyển dịch gắn liền với vic hình thành các ngành công nghiệp trọng điểm: chế biến lương thực - thực phẩm, ngành dt may và da giày, ngành sản xuất vật liệu xây dựng, ngành cơ khí - kì thuật điện - điện tử.

+ Đối với khu vực III, du lịch là một ngành tiềm năng. Đồng bằng sông Hồng có nhiều thế mạnh về du lịch, đặc biệt Hà Nội và vùng phụ cận cũng như ở Hi Phòng. Trong tương lai, du lịch sẽ có vị trí xứng đáng trong nền kinh tế của vùng. Các ngành dịch vụ khác như tài chính, ngân hàng, giáo dục - dào tạo... cũng phát triển mạnh nhằm đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch kinh tế.

b) Ý nghĩa của việc chuyển dịch đối với sự phát triên kinh tế của vùng

- Về kinh tế: cho phép khai thác tốt hơn các lợi thế, đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế của vùng.

- Về xã hội: tạo điều kiện giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập, ci thiện chất lượng cuộc sống,...

- Ý nghĩa đối với tài nguyên môi trường: cho phép khai thác và sử dụng hợp lí các nguồn lực tự nhiên, bảo vệ môi trường tạo sự phát triến bền vững.

5 tháng 1 2017

Đáp án D

1 tháng 9 2023

Chọn đáp án D. 4