K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2017

Chọn đáp án D

Căn cứ vào biểu đồ ta thấy, tỉ trọng sản lượng thủy sản khai thác ở Đồng bằng sông Cửu Long có xu hướng giảm nhưng luôn giữ vị trí cao nhất trong các vùng của cả nước. Tỉ trọng sản lượng thủy sản khai thác ở DH Nam Trung Bộ và các vùng khác trong cả nước đều có xu hướng tăng lên. Như vậy, nhận định sai là: Hai vùng có tỉ trọng lớn nhất đều có xu hướng tăng.

25 tháng 11 2019

Hướng dẫn: Qua biểu đồ, ta thấy:

- Tỉ trọng thủy sản của ĐBSCL chiếm tỉ trọng cao nhất nhưng có xu hướng giảm => C đúng và D sai.

- Vùng DHNTB chiếm tỉ trọng khá cao và có xu hướng tăng lên => B đúng.

- Tỉ trọng các vùng còn lại có xu hướng tăng lên => A đúng.

Chọn: D.

14 tháng 12 2019

Chọn B

Sản lượng thủy sản nuôi trồng luôn lớn hơn sản lượng thủy sản khai thác

25 tháng 12 2018

Dựa vào biểu đồ đã cho, nhận xét thấy tỉ trọng thủy sản đánh bắt cao hơn tỉ trọng thủy sản nuôi trồng trong giai đoạn 1990 - 2005; sau 2005 tỉ trọng thủy sản nuôi trồng cao hơn tỉ trọng thủy sản đánh bắt => Nhận xét “Tỉ trọng thủy sản nuôi trồng luôn chiếm tỉ trọng cao hơn đánh bắt trong cơ cấu ngành thủy sản” là không đúng => Chọn đáp án B

16 tháng 11 2017

Đáp án D

21 tháng 7 2019

Chọn D

15 tháng 2 2019

Đáp án B

3 tháng 10 2017

Chọn B

15 tháng 8 2018

Chọn: D.

So sánh các cột: Cả nước tăng liên tục; Trung du và miền núi Bắc Bộ tăng liên tục; Tây Nguyên giảm. → C sai.

Tính tốc độ tăng trưởng về sản lượng gỗ khai thác của cả nước và một số vùng, giai đoạn 2012 – 2014 và so sánh.

Cả nước: 146,7%.

Trung du và miền núi Bắc Bộ: 143,2%

Tây Nguyên: 72,1%

Trung du và miền núi Bắc Bộ tăng ít hơn cả nước → B sai.

Cả nước tăng( tăng thêm 46,7%) nhiều hơn số giảm (27,9%) của Tây Nguyên. → A sai.