K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2018

Đáp án A

Cho đến những năm đầu thế kỉ XX, Nga vẫn là nước đế quốc phong kiến quân phiệt với ngành kinh tế nông nghiệp lạc hậu, công nghiệp và thương nghiệp mới hình thành chưa bắt kịp với các nước đế quốc khác như Anh, Pháp, Đức, Mĩ. Tình trạng đó cộng với tác động kéo dài của chiến tranh đế quốc và nội chiến làm cho kinh tế Liên Xô những năm sau nội chiến sa sút nghiêm trọng. Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội đòi hỏi Liên Xô phải có một nền kinh tế công nghiệp phát triển, đời sống người dân được nâng cao. Chính sách Kinh tế mới đã nớ lỏng cơ chế quản lí kinh tế nông nghiệp, tạo điều kiện để người nông dân yên tâm sản xuất nhờ đó mà đã đảm bảo an ninh lương thực và nước vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Yêu cầu lúc này là phải xây dựng một nền công nghiệp đủ mạnh, đủ sức cạnh tranh với các nước tư bản và thúc đẩy công nghiệp nhẹ, nông nghiệp và củng cố nền quốc phòng.

Câu  2.  Tại sao  Liên Xô ưu tiên phát triển công nghiệp nặng? A. Liên Xô  giàu tài  nguyên. B.  Để khai  thác vùng Xibêri khắc nghiệt nhưng nhiều  mỏ. C. Là ngành  mang  lại nhiều lợi nhuận nhất trong nề kinh  tế. D. Thúc đẩy  sự  phát triển của công  nghiệp  nhẹ,  nông nghiệp và củng  cố quốc phòng.Câu  3.  Việc xây dựng  một nền văn hoá mới  ở  Liên Xô  trong  nửa đầu thế  kỉ  XX nhiệm  vụ  nào được đặt...
Đọc tiếp

Câu  2.  Tại sao  Liên Xô ưu tiên phát triển công nghiệp nặng? 

A. Liên Xô  giàu tài  nguyên. 

B.  Để khai  thác vùng Xibêri khắc nghiệt nhưng nhiều  mỏ. 

C. Là ngành  mang  lại nhiều lợi nhuận nhất trong nề kinh  tế. 

D. Thúc đẩy  sự  phát triển của công  nghiệp  nhẹ,  nông nghiệp và củng  cố quốc phòng.

Câu  3.  Việc xây dựng  một nền văn hoá mới  ở  Liên Xô  trong  nửa đầu thế  kỉ  XX nhiệm  vụ  nào được đặt lên hàng đầu? 

A. Sáng tạo các chữ  viết cho các  dân tộc trước đây  chưa có chữ  viết. 

B Phát triển hệ  thống giáo dục quốc dân. 

C.  Xoá nạn  mù chữ  và  thất học. 

D. Phát triển vãn hoá,  nghệ  thuật

Câu  4.  Nguyên  nhân khủng hoảng kinh tế thế giới  1929-1933  là 

A. lạm  phát, dân đói. 

B. năng suất tăng,  sản  xuất ồ ạt. 

C. sản suất  giảm, cung  không đủ cầu. 

D. năng suất tăng,  thị trường tiêu thụ  giảm

Câu  5.  Mĩ, Anh, Pháp  đã chọn biện pháp nào  để vượt qua  khủng hoảng? 

A. Đẩy  nhanh tốc  độ xâm  chiếm  thuộc địa  để  bán hàng dư  thừa. 

B. Tích cực tăng năng  suất để đủ  hàng cung cấp cho thị trường. 

C. Đóng cửa các xí nghiệp, giảm  thợ để giảm  bớt áp lực thất  nghiệp. 

D. Tiến hành cải cách  kinh tế khôn ngoan, duy  trì nền dân chủ tư sản.

Câu  6.  Đâu  không phải là cách để  Đức, Ý thoát ra khỏi  khủng hoảng kinh tế thế giới? 

A. Phát xít  hóa chế  độ thống trị.   

B. Đẩy  nhanh tốc độ xâm  chiếm  thuộc địa. 

C. Phát động chiến tranh để phân chia lại thế giới. 

D. Tiến hành cải cách  bằng những biện pháp  dân chủ tư sản

Câu  7.  Tổng thống Rudơven đã làm  gì để đưa nước Mĩ thoát khỏi  khủng hoảng? 

A. Tuyên chiến với Đức, Ý.                

B. Thực hiện chính sách  mới. 

C. Tiến hành chiến  tranh xâm  lược với Mĩ  Latinh.  D. Xuất khẩu hàng  hóa  sang các nước  Mĩ Latinh

Câu  8.  Cuối  thê  ki  XIX  đầu  thê  ki  XX Nhật là nước duy  nhất ở  châu Á 

A. chuyển  sang chủ  nghĩa đế quốc.         

B. chủ nghĩa tư  bản  hình thành. 

C. xây  dựng nhà nước tự  do.                    

D. chủ nghĩa  phát xít hình thành.Câu  9.  Khi lâm  vào khủng hoảng 1929  –  1939  Nhật  Ban  đã 

A. tiến hành cải cách  kinh tế-  xã hội.                  

B. phát xít  hóa gây  chiến tranh.

C. hợp tác  với các  nước tư  bản ở châu  Âu.          D. đầu tư kinh  doanh  ở  nước ngoài. 

1
27 tháng 12 2021

Câu  2.  Tại sao  Liên Xô ưu tiên phát triển công nghiệp nặng? 

A. Liên Xô  giàu tài  nguyên. 

B.  Để khai  thác vùng Xibêri khắc nghiệt nhưng nhiều  mỏ. 

C. Là ngành  mang  lại nhiều lợi nhuận nhất trong nề kinh  tế. 

D. Thúc đẩy  sự  phát triển của công  nghiệp  nhẹ,  nông nghiệp và củng  cố quốc phòng.

Câu  3.  Việc xây dựng  một nền văn hoá mới  ở  Liên Xô  trong  nửa đầu thế  kỉ  XX nhiệm  vụ  nào được đặt lên hàng đầu? 

A. Sáng tạo các chữ  viết cho các  dân tộc trước đây  chưa có chữ  viết. 

B Phát triển hệ  thống giáo dục quốc dân. 

C.  Xoá nạn  mù chữ  và  thất học. 

D. Phát triển vãn hoá,  nghệ  thuật

Câu  4.  Nguyên  nhân khủng hoảng kinh tế thế giới  1929-1933  là 

A. lạm  phát, dân đói. 

B. năng suất tăng,  sản  xuất ồ ạt. 

C. sản suất  giảm, cung  không đủ cầu. 

D. năng suất tăng,  thị trường tiêu thụ  giảm

Câu  5.  Mĩ, Anh, Pháp  đã chọn biện pháp nào  để vượt qua  khủng hoảng? 

A. Đẩy  nhanh tốc  độ xâm  chiếm  thuộc địa  để  bán hàng dư  thừa. 

B. Tích cực tăng năng  suất để đủ  hàng cung cấp cho thị trường. 

C. Đóng cửa các xí nghiệp, giảm  thợ để giảm  bớt áp lực thất  nghiệp. 

D. Tiến hành cải cách  kinh tế khôn ngoan, duy  trì nền dân chủ tư sản.

Câu  6.  Đâu  không phải là cách để  Đức, Ý thoát ra khỏi  khủng hoảng kinh tế thế giới? 

A. Phát xít  hóa chế  độ thống trị.   

B. Đẩy  nhanh tốc độ xâm  chiếm  thuộc địa. 

C. Phát động chiến tranh để phân chia lại thế giới. 

D. Tiến hành cải cách  bằng những biện pháp  dân chủ tư sản

Câu  7.  Tổng thống Rudơven đã làm  gì để đưa nước Mĩ thoát khỏi  khủng hoảng? 

A. Tuyên chiến với Đức, Ý.                

B. Thực hiện chính sách  mới. 

C. Tiến hành chiến  tranh xâm  lược với Mĩ  Latinh.  D. Xuất khẩu hàng  hóa  sang các nước  Mĩ Latinh

Câu  8.  Cuối  thê  ki  XIX  đầu  thê  ki  XX Nhật là nước duy  nhất ở  châu Á 

A. chuyển  sang chủ  nghĩa đế quốc.         

B. chủ nghĩa tư  bản  hình thành. 

C. xây  dựng nhà nước tự  do.                    

D. chủ nghĩa  phát xít hình thành.

Câu  9.  Khi lâm  vào khủng hoảng 1929  –  1939  Nhật  Ban  đã 

A. tiến hành cải cách  kinh tế-  xã hội.                  

B. phát xít  hóa gây  chiến tranh.

C. hợp tác  với các  nước tư  bản ở châu  Âu.          D. đầu tư kinh  doanh  ở  nước ngoài. 

23 tháng 2 2016

Chọn A  

23 tháng 2 2016

Công cuộc công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô được thực hiện theo đường lối

A. ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.

 

20 tháng 11 2021

A

20 tháng 11 2021

 Trong công cuộc xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội phương hướng chính của Liên Xô là ưu tiên phát triển ngành kinh tế nào?

A. Công nghiệp nặng.

B. Công nghiệp nhẹ

C. Nông nghiệp.

D. Dịch vụ.

8 tháng 10 2018

Đáp án là B

Ngành công nghiệp có khả năng lớn nhất để thúc đẩy cho cả công nghiệp nặng lẫn nông nghiệp phát triển là công nghiệp dệt

12 tháng 3 2019

Chọn A

29 tháng 9 2018

Đáp án A

18 tháng 12 2021

D

18 tháng 12 2021

D

20 tháng 12 2021

D.

Cả 3 đáp án trên