K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2019

Đáp án C

Tháng 6/1936, Chính phủ Mặt trận Nhân dân lên cầm quyền ở Pháp. Chính phủ mới đã cho thi hành một số chính sách tiến bộ ở thuộc địa. Đối với Đông Dương, Chính phủ Pháo cử phái viên sang điều tra tình hình, cử Toàn quyền mới, nới lỏng quyền tự do báo chí,..

23 tháng 4 2019

Tháng 6/1936, Chính phủ Mặt trận Nhân dân lên cầm quyền ở Pháp. Chính phủ mới đã cho thi hành một số chính sách tiến bộ ở thuộc địa. Đối với Đông Dương, Chính phủ Pháo cử phái viên sang điều tra tình hình, cử Toàn quyền mới, nới lỏng quyền tự do báo chí,..

12 tháng 1 2018

Từ năm 1931, Cách mạng Việt Nam bước vào thời kì vô cùng khó khăn. Thực dân Pháp và phong kiến tay sai thẳng tay thi hành chính sách khủng bố cực kì tàn bạo. Nhiều chiến sĩ cộng sản, hàng vạn người yêu nước bị bắt, bị giết hoặc bị tù đầy. Các cơ quan lãnh đạo của đảng ở trung ương và địa phương lần lượt bị phá vỡ.

* Đảng ta đã kịp thời chuyển vào hoạt động bí mật để củng cố lực lượng:

- Tổ chức cơ sở đảng trong nhà tù vẫn bí mật hoạt động. Các đảng viên cộng sản và những người yêu nước vẫn nêu cao khí phách kiên cường, bất khuất, kiên trì đấu tranh bảo vệ lập trường, quan điểm cách mạng của Đảng, biến nhà tù thành trường học cách mạng và vẫn tìm cách liên hệ với cơ sở Đảng ở bên ngoài. Số đảng viên còn lại ở bên ngoài cũng âm thầm tìm cách gây dựng lại các tổ chức cơ sở Đảng và quần chúng.

- Các tổ chức cơ sở của đảng ở các địa phương vẫn tồn tại và kiên trì bám chắc quần chúng để hoạt động, đồng thời lợi dụng các tổ chức công khai, hợp pháp của kẻ thù để đẩy mạnh đấu tranh. Tại các thành phố Hà Nội, Sài Gòn, một số đảng viên cộng sản đã tranh thủ các khả năng đấu tranh hợp pháp để ra tranh cử vào các hội đồng thành phố, lợi dụng diễn đàn công khai để tuyên truyền cổ động quần chúng theo các khẩu hiệu của Đảng. Khắp nơi trong nước, phong trào đã dần dần được khôi phục.

- Đến tháng 3-1935, Đại hội lần thứ nhất của Đảng họp ở Ma Cao (Trung Quốc) để củng cố tổ chức, chuẩn bị cho một cao trào cách mạng mới.

14 tháng 4 2017

Từ năm 1931, Cách mạng Việt Nam bước vào thời kì vô cùng khó khăn. Thực dân Pháp và phong kiến tay sai thẳng tay thi hành chính sách khủng bố cực kì tàn bạo. Nhiều chiến sĩ cộng sản, hàng vạn người yêu nước bị bắt, bị giết hoặc bị tù đầy. Các cơ quan lãnh đạo của đảng ở trung ương và địa phương lần lượt bị phá vỡ.

Đảng ta đã kịp thời chuyển vào hoạt động bí mật để củng cố lực lượng:

- Tổ chức cơ sở đảng trong nhà tù vẫn bí mật hoạt động. Các đảng viên cộng sản và những người yêu nước vẫn nêu cao khí phách kiên cường, bất khuất, kiên trì đấu tranh bảo vệ lập trường, quan điểm cách mạng của Đảng, biến nhà tù thành trường học cách mạng và vẫn tìm cách liên hệ với cơ sở Đảng ở bên ngoài. Số đảng viên còn lại ở bên ngoài cũng âm thầm tìm cách gây dựng lại các tổ chức cơ sở Đảng và quần chúng.

- Các tổ chức cơ sở của đảng ở các địa phương vẫn tồn tại và kiên trì bám chắc quần chúng để hoạt động, đồng thời lợi dụng các tổ chức công khai, hợp pháp của kẻ thù để đẩy mạnh đấu tranh. Tại các thành phố Hà Nội, Sài Gòn, một số đảng viên cộng sản đã tranh thủ các khả năng đấu tranh hợp pháp để ra tranh cử vào các hội đồng thành phố, lợi dụng diễn đàn công khai để tuyên truyền cổ động quần chúng theo các khẩu hiệu của Đảng. Khắp nơi trong nước, phong trào đã dần dần được khôi phục.

- Đến tháng 3-1935, Đại hội lần thứ nhất của Đảng họp ở Ma Cao (Trung Quốc) để củng cố tổ chức, chuẩn bị cho một cao trào cách mạng mới.



22 tháng 12 2017

Đáp án B

Năm 1936, Chính phủ Mặt trận Nhân dân lên cầm quyền ở Pháp => Đây là điều kiện khách quan quan trọng khiến Đảng Cộng sản Đông Dương có thể phát động nhân dân đấu tranh một cách công khai, hợp pháp trong thời kì 1936 – 1939.

1 tháng 7 2018

Đáp án B

Năm 1936, Chính phủ Mặt trận Nhân dân lên cầm quyền ở Pháp => Đây là điều kiện khách quan quan trọng khiến Đảng Cộng sản Đông Dương có thể phát động nhân dân đấu tranh một cách công khai, hợp pháp trong thời kì 1936 – 1939

a. Nông nghiệp:
- Công cụ bằng sắt phát triển
- Cấy lúa 2 vụ, dùng trâu bò cày bừa
- Có đê phòng lụt
- Cây trồng đủ loại, chăn nuôi phong phú .

b. Thủ công nghiệp:
- Rèn sắt, làm gốm, tráng men..
- Nghế sắt phát triển.
- Nhà Hán nắm độc quyền về sắt , công cụ ,vũ khí nhắm hạn chế sự chống đối nhà Hán của nhân dân ta và hạn chế sản xuất.

c. Thương nghiệp:
- Trong nước hàng hóa xuất hiện ở các chợ làng.
- Thương nhân nước ngoài buôn bán ở Luy Lâu , Long Biên (Trung Quốc, Ấn Độ)
- Nhà Hán nắm độc quyền ngoại thương.

20 tháng 3 2021

2. Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI có gì thay đổi?

Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI có sự thay đổi tích cực, phát triển.

- Đồ sắt được sử dụng rộng rãi (công cụ, dụng cụ, vũ khí)

Nhà Hán thực hiện nắm độc quyền về sắt và đặt các chức quan để kiểm soát gắt gao việc khai thác, chế tạo và mua bán đồ sắt. Tuy nhiên, nghề sắt ở Giao Châu vẫn phát triển bằng chứng là: các nhà khảo cổ tìm được nhiều đồ sắt trong các di chỉ, mộ cổ thuộc thế kỉ I - VI (vũ khí, rìu, mai, cuốc,…)

- Nông nghiệp:

+ Sử dụng sức lao động của trâu, bò phổ biến.

+ Phong Khê: có đê phòng lụt, có nhiều kênh ngòi.

+ Hai vụ lúa: vụ chiêm, vụ mùa.

+ Cây trồng và vật nuôi phong phú.

Sách “Nam phương thảo mộc trạng” nói đến một kĩ thuật trồng cam rất đặc biệt của người châu Giao: để chống sâu bọ châm đục thân cây cam, người ta nuôi loại kiến vàng, cho làm tổ ngay trên cành cam,…; đó là kĩ thuật “dùng côn trùng diệt côn trùng”.

- Thủ công nghiệp:

+ Chính quyền phương Bắc giữ độc quyền đồ sắt. 

+ Nghề rèn sắt phát triển, nghề làm gốm mở mang.

+ Nghề dệt vải (tơ tre, tơ chuối). Vải tơ chuối là đặc sản của miền đất Âu Lạc cũ, các nhà sử học gọi là vải Giao Chỉ.

- Thương nghiệp: hàng hóa trao đổi buôn bán.

+ Hình thành các làng.

+ Trao đổi với thương nhân Giava, Trung Quốc, Ấn Độ.

+ Chính quyền đô hộ giữ độc quyền về ngoại thương.

Bạn có thể tham khảo nha

8 tháng 4 2019

-Nhà hán giữ độc quyền về sắt

-Nông nghiệp phát triển

-Nghề gốm , nghề dệt cũng rất phát triển

-Buôn bán không chỉ với người trong nước mà cả người nước ngoài

27 tháng 5 2017

Đáp án B

Những thay đổi của tình hình thế giới và quan hệ giữa các nước do tác động của cách mạng khoa học – kĩ thuật trở thành xu thế thế giới; cuộc khủng hoảng trầm trọng, toàn diện của Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa khác cũng đỏi hỏi đảng ta phải tiến hành đổi mới.

Đáp án A: Do Đảng ta tiến hành đổi mới vào năm 1986, chiến tranh lạnh năm 1989 mới kết thúc nên đáp án A không chính xác

1 tháng 3 2019

Đáp án A

Nguyên nhân khách quan của tình hình thế giới thúc đẩy Đảng và Nhà nước ta đề ra Đường lối Đổi mới của đất nước năm 1986 bao gồm:

- Những thay đổi của tình hình thế giới và quan hệ giữa các nước do tác động của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật để trở thành xu thế của thế giới.

- Cuộc khủng hoảng toàn diện, trầm trọng của Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa