K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2017

Chọn đáp án B.

Bài 3: 

Gọi bốn số nguyên dương liên tiếp là x,x+1,x+2,x+3

Theo đề, ta có: \(x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)=120\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+3x\right)\left(x^2+3x+2\right)=120\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+3x\right)^2+2\left(x^2+3x\right)-120=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+3x\right)^2+12\left(x^2+3x\right)-10\left(x^2+3x\right)-120=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+3x+12\right)\left(x^2+3x-10\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(x-2\right)=0\)

mà x là số nguyên dương

nên x=2

Vậy: Bốn số cần tìm là 2;3;4;5

5 tháng 7 2017

Bài 1:

\(a^2+b^2+c^2=16\Rightarrow\left(a+b+c\right)^2-2ab-2bc-2ac=16\)\(\Leftrightarrow-2\left(ab+bc+ac\right)=16\Rightarrow ab+bc+ac=-8\)\(\Rightarrow\left(ab+bc+ac\right)^2=64\)

\(\Leftrightarrow a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2+2a^2bc+2ab^2c+2abc^2=64\)\(\Leftrightarrow a^2b^2+b^2c^2+a^2c^2+2abc\left(a+b+c\right)=64\)

\(\Rightarrow a^2b^2+b^2c^2+a^2c^2=64\)

Ta có:

\(a^4+b^4+c^4=\left(a^2+b^2+c^2\right)^2-2a^2b^2-2b^2c^2-2a^2c^2\)\(=16^2-2\left(a^2b^2+b^2c^2+a^2c^2\right)=256-2.64=128\)

3 tháng 10 2017

Fan sơn tùng là đây

26 tháng 7 2018

Đáp án A

18 tháng 4 2021

Ta có:\(\dfrac{x^2}{4}=\dfrac{x}{2};\dfrac{y^2}{9}=\dfrac{y}{3};\dfrac{z^2}{25}=\dfrac{z}{5}\)

Aps dụng tính chất dãy tỉ số bằn nhau:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x-y+z}{2-3+5}=\dfrac{4}{4}=1\)

=>\(\dfrac{x}{2}=1=>x=2\)

  \(\dfrac{y}{3}=1=>y=3\)

\(\dfrac{z}{5}=1=>z=5\)

Vậy x=2, y=3, z=5

18 tháng 4 2021

Ta có : \(\dfrac{x^2}{4}=\dfrac{y^2}{9}=\dfrac{z^2}{25}\Rightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được : 

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x-y+z}{2-3+5}=\dfrac{4}{4}=1\)

\(\Leftrightarrow x=2;y=3;z=5\)

8. Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau. Khi x= 1/2  và y = 8. Khi đó hệ số tỉ lệ a và công thức biểu diễn y theo x là:A. a= -4; y = -4x         B. a= 4; y = 4xC. a= -16; y = -16x     D. a= 16; y = 16x9. Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và hai cặp giá trị tương ứng của chúng được cho trong bảng:x-2 y10-4Giá trị ở ô trống trong bảng là:A. -5         B. 0,8C. -0,8      D.Một...
Đọc tiếp

8. Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau. Khi x= 1/2  và y = 8. Khi đó hệ số tỉ lệ a và công thức biểu diễn y theo x là:

A. a= -4; y = -4x         B. a= 4; y = 4x

C. a= -16; y = -16x     D. a= 16; y = 16x

9. Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và hai cặp giá trị tương ứng của chúng được cho trong bảng:

x-2 
y10-4

Giá trị ở ô trống trong bảng là:

A. -5         B. 0,8

C. -0,8      D.Một kết quả khác

10. Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận và hai cặp giá trị tương ứng của chúng được cho trong bảng:

x 4
y-612

Giá trị ở ô trống trong bảng là:

A. -8      B. 2

C. -2      D. 8

11. Cho biết x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ -3 . Cho bảng giá trị sau:

xx1=-4x2=?x3=9
yy1=?y2=3/2y3=?

A.y1=4/3; x2=-2 ; y3=-3                  B.y1=4/3 ; x2=-2 ; y3=-1/3

C.y1= 3/4; x2= -2; y3 =-1/3             D. y1=4/3 ; x2=2 ; y3 =-1/3

12. Cho biết x và là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Khi x = 6 thì y = 9. Khi x = 3 thì y bằng:

A. 9/2     B.18

C. -18     D. 9/2

13. Cho hàm số y = f(x) = 4x – 10, f(2) bằng:

A. 2.     B. -2.

C. 18.   D. -18.

14. Cho y =f(x) = 2x^2 -3. Kết quả nào sau đây là sai?

A. f(0) = -3         B. f(2) =1

C. f(1) = -1         D. f(-1) =-1

15. Cho hàm số y = f(x) = 1- 4x. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A.f(-1) = -5       B. f(0,5) = 1

C.f(-2) = 9        D.f(0) = 0

16. Một hàm số được cho bằng công thức y=f(x)=-x^2+2. Tính f(-1/2) ; f(0)

A. f(-1/2)=0; f(0)=7/4             B.f(-1/2)=7/4; f(0)=2

C. f(-1/2) =-7/4; f(0)=2          D.f(-1/2)=7/4; f(0)=-2

17. Chia 117 thành ba phần tỉ lệ thuận với 3 ; 4; 6. Khi đó phần lớn nhất là số: A. 36      B. 54   

C.27       D. 45

 

1
11 tháng 12 2021

Câu 8: D

Câu 9: B

a: \(\Leftrightarrow x\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;9;-9;12;-12;18;-18;36;-36\right\}\)

mà -3<x<30

nên \(x\in\left\{-2;-1;1;2;3;4;6;9;12;18\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow x\in\left\{0;4;-4;8;-8;12;-12;...\right\}\)

mà -16<=x<20

nên \(x\in\left\{-16;-12;-8;-4;0;4;8;12;16\right\}\)

c: \(\Leftrightarrow x-1+4⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(x\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)

d: \(\Leftrightarrow2x+4-5⋮x+2\)

\(\Leftrightarrow x+2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(x\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\)