K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Công ty Bao bì Dược cần sản xuất 3 loại hộp giấy: đựng thuốc B 1 , đựng cao Sao vàng và đựng “Quy sâm đại bổ hoàn”. Để sản xuất các loại hộp này, công ty dùng các tấm bìa có kích thước giống nhau. Mỗi tấm bìa có hai cách cắt khác nhau- Cách thứ nhất cắt được 3 hộp  B 1 , một hộp cao Sao vàng và 6 hộp Quy sâm- Cách thứ hai cắt được 2 hộp  B ...
Đọc tiếp

Công ty Bao bì Dược cần sản xuất 3 loại hộp giấy: đựng thuốc B 1 , đựng cao Sao vàng và đựng “Quy sâm đại bổ hoàn”. Để sản xuất các loại hộp này, công ty dùng các tấm bìa có kích thước giống nhau. Mỗi tấm bìa có hai cách cắt khác nhau

- Cách thứ nhất cắt được 3 hộp  B 1 , một hộp cao Sao vàng và 6 hộp Quy sâm

- Cách thứ hai cắt được 2 hộp  B 1 , 3 hộp cao Sao vàng và 1 hộp Quy sâm. Theo kế hoạch, số hộp Quy sâm phải có là 900 hộp, số hộp  B 1  tối thiểu là 900 hộp, số hộp cao Sao vàng tối thiểu là 1000 hộp. Cần phương án sao cho tổng số tấm bìa phải dùng là ít nhất?

A. Cắt theo cách một x - 2 < 0 tấm, cắt theo cách hai 300 tấm 

B. Cắt theo cách một 150 tấm, cắt theo cách hai 100 tấm 

C. Cắt theo cách một 50 tấm, cắt theo cách hai 300 tấm 

D. Cắt theo cách một 100 tấm, cắt theo cách hai 200 tấm

1
27 tháng 3 2018

Chọn đáp án A

5 tháng 10 2018

Đáp án C

Gọi chiều dài đáy là x và chiều cao của hộp là y x ; y > 0 ; c m

Ta có

V = x 2 y = 180 ; S t p = 4 x y + 2 x 2 = 4.180 x + 2 x 2 = 360 x + 360 x + 2 x 2 ≥ 3 360 2 .2 3

Dấu “=” xảy ra

⇔ 360 x = 2 x 2 ⇔ x = 180 3 ⇒ y = 180 x 2 = 180 3 c m

9 tháng 12 2018

Đáp án A.

Gọi r, h lần lượt là bán kính đáy, chiều cao của khối trụ.

Vì 2 x khối trụ nội tiếp khối cầu suy ra R 2 = r 2 + h 2 ⇔ r 2 + h 2 = 27 .  

Thể tích của khối trụ là V = πr 2 h = π . h 27 - h 2 → f h = 27 h - h 3 . 

Khảo sát hàm số f h →  GTLN của f(h) là 54 khi h = 3. 

Suy ra thể tích lớn nhất của khối trụ là V = 54 π   cm 3 . 

Số hoạt chất đặc biệt cần dùng để làm kem dưỡng da là 0 , 3 % . 54 π = 0 , 509   cm 3 . 

Vậy số hộp kem tối đa mà công ty sản xuất được là 1 . 100 3 0 , 509 ≈ 1964875  hộp.

6 tháng 2 2019

25 tháng 9 2023

Tham khảo:

Gọi x, y lần lượt là số kilogam sản phẩm loại A, loại B mà công ty đó sản xuất.

Ta có các điều kiện ràng buộc đối với x, y như sau:

-          Hiển nhiên \(x \ge 0,y \ge 0\)

-          Nguyên liệu loại I có số kilogam dự trữ là 8 kg nên \(2x + y \le 8\)

-          Nguyên liệu loại II có số kilogam dự trữ là 24 kg nên \(4x + 4y \le 24\)

-          Nguyên liệu loại III có số kilogam dự trữ là 8 kg nên \(x + 2y \le 8\)

Từ đó ta có hệ bất phương trình:

\(\left\{ \begin{array}{l}2x + y \le 8\\4x + 4y \le 24\\x + 2y \le 8\\x \ge 0\\y \ge 0\end{array} \right.\)

Biểu diễn từng miền nghiệm của mỗi bất phương trình trên hệ trục tọa độ Oxy.

Miền không gạch chéo (miền tứ giác OABC, bao gồm cả các cạnh) trong hình trên là phần giao của các miền nghiệm và cũng là phần biểu diễn nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.

Với các đỉnh  \(O(0;0),A(0;4),\)\(B(\frac{8}{3};\frac{8}{3}),\)\(C(4;0).\)

Gọi F là số tiền lãi (đơn vị: triệu đồng) thu về, ta có: \(F = 30x + 50y\)

Tính giá trị của F tại các đỉnh của tứ giác:

Tại \(O(0;0),\)\(F = 30.0 + 50.0 = 0\)

Tại \(A(0;4),\)\(F = 30.0 + 50.4 = 200\)

Tại \(B(\frac{8}{3};\frac{8}{3}),\)\(F = 30.\frac{8}{3} + 50.\frac{8}{3} = \frac{{640}}{3}\)

Tại \(C(4;0):\)\(F = 30.4 + 50.0 = 120\)

F đạt giá trị lớn nhất bằng \(\frac{{640}}{3}\) tại \(B(\frac{8}{3};\frac{8}{3}).\)

Vậy công ty đó nên sản xuất \(\frac{8}{3}kg\) sản phẩm mỗi loại để tiền lãi thu về lớn nhất.

28 tháng 7 2017

Đáp án C

14 tháng 11 2018

15 tháng 4 2017

Đáp án C

Gọi chiều dài đáy là x và chiều cao hộp là y (x, y > 0; cm)

Ta có 

24 tháng 9 2023

Tham khảo:

Gọi x, y lần lượt là số tủ loại A, loại B mà công ty cần mua.

Ta có các điều kiện ràng buộc đối với x, y như sau:

-  Hiển nhiên \(x \ge 0,y \ge 0\)

-  Mặt bằng nhiều nhất là 60 \({m^2}\) nên \(3x + 6y \le 60\)

-  Ngân sách mua tủ không quá 60 triệu đồng nên \(7,5x + 5y \le 60\)

Từ đó ta có hệ bất phương trình:

\(\left\{ \begin{array}{l}3x + 6y \le 60\\7,5x + 5y \le 60\\x \ge 0\\y \ge 0\end{array} \right.\)

Biểu diễn từng miền nghiệm của mỗi bất phương trình trên hệ trục tọa độ Oxy.

 

Miền không gạch chéo (miền tứ giác OABC, bao gồm cả các cạnh) trong hình trên là phần giao của các miền nghiệm và cũng là phần biểu diễn nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.

Với các đỉnh \(O(0;0),A(0;10),\)\(B(2;9),\)\(C(8;0).\)

Gọi F là thể tích đựng hồ sơ, đơn vị \(m^3\). Ta có x tủ loại A sức chứa 12 \(m^3\) và y tủ loại B sức chứa \(18m^3\) nên tổng thể tích để đựng hồ sơ là: \(F = 12x + 18y\)

Tính giá trị của F tại các đỉnh của tứ giác:

Tại \(O(0;0),\)\(F = 12.0 + 18.0 = 0\)

Tại \(A(0;10):\)\(F = 12.0 + 18.10 = 180\)

Tại \(B(2;9),\)\(F = 12.2 + 18.9 = 186\)

Tại \(C(8;0).\)\(F = 12.8 + 18.0 = 96\)

F đạt giá trị lớn nhất bằng \(186\) tại \(B(2;9),\)

Vậy công ty đó nên mua 2 tủ loại A và 9 tủ loại B để thể tích đựng hồ sơ là lớn nhất.

a) 3m = 300cm

Ta có : 75/15 = 5; 300/30 = 10 

Cho nên nếu cắt như sau:

abcdefghij
abcdefghij
klmnopqrst
klmnopqrst
uuppwwxxyy

( những chữ giống nhau là hai miếng 15cm * 15cm ghép lại thành 15cm*30cm)

thì sẽ tiết kiệm nhất.

b) Số ô 15cm*15cm là:
             10 * 5 = 50 ( ô )

Số miếng 15cm*30cm là:

             50 / 2 = 25 ( miếng )

Làm như trên thì chú có thể dán được:
             25/5 = 5 ( hộp đựng giày )

                       Đ/s: b) 5 hộp

19 tháng 7 2020

A/cắt theo các cạnh là xong

B/50:5=10[hộp]