Số cách chia 10 phần quà giống nhau cho 3 bạn sao cho ai cũng có ít nhất 2 phần quà là
A. 30
B. 15
C. 21
D. 10
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn Việt (hoặc Nam) sẽ nhận được số giá trị(1000đ) là :
(4+10+2+1+15+3+30+25+8) : 2 = 49 (giá trị 1000đ)
Ta thấy 49 = 1 + 8 + 30 + 10 = 4 + 2 +3 + 25 + 15
Vậy bạn Việt sẽ nhận được : bút mực, thước kẻ, cặp, truyện tranh
Nam sẽ nhận được : tập, bút chì, compa, êke, ba lô
(có thể làm ngược lại)
Gọi số hộp được xếp nhiều nhất là a
Theo đề bài ta có:
210 chia hết cho a; 126 chia hết cho a và a là số lớn nhất => a=ƯCLN( 210;126)
Tìm ƯCLN( 210;126)
Ta có: 210= 2.3.5.7
126=2.32.7
ƯCLN(210;126)= 2.3.7=42
a=42
a) Vậy số hộp xếp được nhiều nhất là 42 hộp
Khi đó, trong mỗi phần quà có : 210:42=5 (hộp trà)
126:42=3 (bánh)
2. Gọi số bánh cần chia được là x, theo đề bài ta có:
x ⋮ 30 ; x ⋮ 48 ⇒ x ϵ ƯCLN(30,48)
Ta có:
30 = 2.3.5
48 = 24. 3
⇒ ƯCLN(30,48) = 2.3 = 6
a) Vậy cô giáo có thể chia nhiều nhất 6 phần quà.
b)Mỗi phần quà có số kẹo là: 30 : 6 = 5(cái)
Mỗi phần quà có số bánh là: 48 : 6 = 8(cái)
Đ/số:....
Đáp án B
Để đảm bảo mỗi bạn có ít nhất 2 phần quà, ta chia cho 3 bạn mỗi bạn 2 phần quà có 1 cách (vì các phần quà là như nhau)
Như vậy bài toán trở thành: Có 4 phần quà, chia cho 3 bạn, có thể có bạn không có phần nào.
Xếp 4 phần quà theo hàng ngang, để chia thành 3 nhóm ta cần 2 cách ngăn. Vậy bài toán quy về trong 6 vị trí (quà và vách ngăn), chọn 2 vị trí để đặt vách ngăn. Vậy số cách chọn là C 6 2 = 15 cách.