Em hãy kể 5 loài động vật có xương sống và 5 loài động vật không xương sống ở địa phương em.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Động vật không xương sống:Giun;ốc sên;sán;mực;bach tuộc...
Động vật có xương sống:Thằng lằn;ếch;cá;voi;rắn;baba;rùa...
ko xương sống : tôm,cua,đỉa,sứa,giun,sên...
Có xương sống: chó,rắn,gà,vịt,bò,mèo,hổ..
5 loài động vật ăn thịt sử dụng cá làm thức ăn:chim cánh cụt,gấu Bắc Cực,mèo,chim bói cá,sư tử biển
5 loại gia súc ăn cỏ: trâu, bò, ngỗng,de, ngựa
mk chỉ trả lời được 2 câu hỏi mà thôi SORY nha!!!!
Câu 1:
5 loài động vật ăn thịt lấy cá làm thức ăn: Gấu, chim biển, cá voi, con người, Cáo
Câu 2:
5 loài gia súc ăn cỏ: bò, trâu, dê, ngựa, thỏ
Câu 3:
Nguyên nhân: - Do con người săn bắt bừa bãi, trái phép
- Do con người hủy hoại môi trường sống của chúng
Biện pháp khắc phục: - Lên án những hành vi bán, xuất khẩu động vật tái phép; những hành vi phá hoại môi trường sống của chúng
- Tuyên truyền, giáo dục. nhắc nhở để mọi người cùng thực hiện
Câu 4:
Vai trò của động vật không xương sống
- Có lợi: + Làm thực phẩm, có giá trị xuất khẩu
+ Có giá trị dinh dưỡng, chữa bệnh
+ Có giá trị về mặt địa tầng
+ Tiêu diệt loài động vật có hại
+ Làm đồ trang trí, làm vật trang tí
+ Làm sạch môi trường nước
+ Làm màu mỡ đất trồng
- Có hại: + Có hại cho cây trồng, con người, vật nuôi
+ Là vật chủ trung gian truyền bệnh
+ Hại đồ gỗ trong nhà
Câu 5:
Biện pháp bảo vệ và phát triển:
- Không hủy hoại môi trường sống, săn bắt động vật ko xương sống trái phép
- Lên án những hành vi bán, xuất khẩu động vật tái phép; những hành vi phá hoại môi trường sống của chúng
- Tuyên truyền, giáo dục. nhắc nhở để mọi người cùng thực hiện, có ý thức trong việc bảo vệ động vật ko xương sống
Tham khảo
2 loài động vật không xương sống:giun đất,ốc sên
2 loài động vật có xương sống có hại cho mùa màng:sâu,bọ cánh cứng
2 loài có lợi cho mùa màng:chim sâu,ong
Có xương sống | Không xương sống | |
Có lợi | Chim,ếch | Bướm,ong |
Có hại | chuột,côn trùng | sâu,châu chấu |
Sinh trưởng và phát triển qua biến thái không hoàn toàn chủ yếu xảy ra ở đối tượng nào sau đây ?
A. Hầu hết các động vật không xương sống
B. Hầu hết các động vật có xương sống
C. Tất cả các loài động vật không xương sống và động vật có xương sống
D. Một số loài côn trùng như châu chấu ,cào cào ,gián...
Một số đại diện thuộc:
- Nhóm động vật không xương sống: sứa, san hô, giun, cua, tôm, ốc sên, gián, nhện,...
- Nhóm động vật có xương sống: cá, rắn, rùa, chim, gà, chó, mèo, khỉ, hươu,...
Khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh nằm trên địa bàn 2 huyện Nam Giang và Phước Sơn, giáp biên giới nước Lào với diện tích vùng lõi trên 93.000ha và hơn 108.000ha vùng đệm. Nơi đây ngoài hệ thực vật phong phú còn có nhiều loài động vật đa dạng, quý hiếm với danh mục gồm 53 loài thú, hàng trăm loài chim, bò sát, loài lưỡng cư... Vì vậy, vấn đề nâng cao ý thức của người dân địa phương trong việc bảo vệ các loài động vật hoang dã cũng như công tác bảo vệ rừng nói chung là nhiệm vụ cấp bách.
Để tuyên truyền về bảo vệ động vật hoang dã, nhân viên của Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh thường xuyên lồng ghép vào các buổi sinh hoạt cộng đồng làng. Đối với nhiều người dân tại xã Ta Bhing (Nam Giang), điều kiện sống, tập quán canh tác của người dân luôn gắn liền với rừng, vì vậy việc tuyên truyền bảo vệ động vật hoang dã có ý nghĩa đặc biệt trong bảo vệ sự đa dạng sinh học của khu bảo tồn. Cách truyền tải thông tin đơn giản, dễ hiểu; tuyên truyền trực quan bằng các pa nô, tranh ảnh giúp người dân dễ phân biệt và hiểu rõ hơn về hành vi xâm hại rừng, nhất là việc săn bắn các loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng cao. Anh Bling Thạch (thôn Pà Xua, xã Ta Bhing) cho hay: “Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh thường xuyên gửi công văn và cắt cử cán bộ kiểm lâm xuống tận thôn, bản để tuyên truyền nâng cao nhận thức về Luật Quản lý bảo vệ rừng, bảo vệ các động vật hoang dã quý hiếm trong rừng cũng như công tác phòng cháy chữa cháy. Nhờ đó bà con trong bản được nâng cao nhận thức về công tác bảo vệ rừng tự nhiên, bảo vệ động vật hoang dã sống trong rừng”.
Ngoài việc tổ chức các buổi tuyên truyền định kỳ đến các thôn, xã nằm sát khu bảo tồn, cán bộ, nhân viên của Khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh còn thường xuyên phân công lực lượng tham gia cùng người dân tuần tra, kiểm soát những diện tích rừng tự nhiên mà bà con nhận giao khoán bảo vệ. Trong đó, ngoài việc phát hiện, tháo dỡ bẫy động vật rừng, lực lượng kiểm lâm còn lồng ghép trang bị thêm cho người dân kỹ năng phát hiện, xử lý kịp thời những hành vi săn bắt, vận chuyển động vật hoang dã. Ông Lê Đức Tuấn - Phó Giám đốc Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh nói: “Bên cạnh công tác phối hợp với các lực lượng chức năng tuần tra bảo vệ rừng, đơn vị chúng tôi đã tăng cường công tác tuyên truyền lưu động với khẩu hiệu “Hãy nói không với động vật hoang dã” ở tất cả thôn, bản trong lâm phận đơn vị quản lý. Những lần họp thôn, họp xã đơn vị thường lồng ghép đưa nội dung bảo vệ động vật hoang dã nhằm tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người dân. Từ đó, người dân cùng phối hợp chặt chẽ với khu bảo tồn bảo vệ rừng, bảo vệ động vật hoang dã”.
Bảng 1
Môi trường sống | Cá | Lưỡng cư | Bò sát | Chim | Thú | |
1. Ca chép | - Dưới nước | ✔ | ✖ | ✖ | ✖ | ✖ |
2. Ếch đồng | - Trên cạn và dưới nước | ✖ | ✔ | ✖ | ✖ | ✖ |
3. Rắn | - Trên cạn | ✖ | ✖ | ✔ | ✖ | ✖ |
4. Chim bồ câu | - Trên cạn | ✖ | ✖ | ✖ | ✔ | ✖ |
5. Thú mỏ vịt | - Trên cạn và dưới nước | ✖ | ✖ | ✖ | ✖ | ✔ |
Bảng 2
Số thứ tự | Tên động vật | Môi trường sống | Ruột khoang | Giun | Thân mềm | Chân khớp |
1 | Châu chấu | - Trên cạn | ✖ | ✖ | ✖ | ✔ |
2 | Thủy tức | - Nước ngọt | ✔ | ✖ | ✖ | ✖ |
3 | Giun đũa | - Trong ruật non người. | ✖ | ✔ | ✖ | ✖ |
4 | Trai sông | - Nước ngọt | ✖ | ✖ | ✔ | ✖ |
5 | Tôm sông | - Nước ngọt | ✖ | ✖ | ✖ | ✔ |
Đáp án
- 5 động vật có xương sống là: trâu, bò, lợn, gà, cá.
- 5 động vật không xương sống là: ruồi, muỗi, giun đất, đỉa, tôm.