Lông bơi của trùng giày có những vai trò gì trong những vai trò sau ?
1. Di chuyển
2. Dồn thức ăn về lỗ miệng.
3. Tấn công con mồi.
4. Nhận biết các cá thể cùng loài.
Phương án đúng là:
A. 1, 2
B. 2, 3
C. 3, 4
D. 1, 4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Lông bơi của trùng giày có những vai trò di chuyển và dồn thức ăn về lỗ miệng.
Đáp án D
(1) sai, thỏ và vi khuẩn là quan hệ kí sinh.
(2) đúng.
(3) sai, do mèo rừng có ngồn thức ăn là thỏ. Mà thỏ và hươu cạnh tranh nhau về thức ăn.
Ta có: hươu tăng lên là thỏ giảm xuống và mèo rừng giảm.
(4) sai, sâu ăn cỏ, thỏ và hươu là những sinh vật thuộc bậc sinh dưỡng cấp 2.
(5) đúng.
Vậy các ý đúng là: (2) và (5).
Đáp án C
(1) sai, Thỏ và vi khuẩn là mối quan hệ vật chủ và kí sinh.
(2) đúng. Mèo rừng bắt những con thỏ yếu hơn →chọn lọc đào thải những cá thể thỏ yếu, chỉ giữ lại những cá thể thỏ khỏe mạnh hơn, do đó có vai trò chọn lọc với quần thể thỏ, giúp quần thể thỏ tiến hóa theo hướng thích nghi va chính sự tiến hóa thích nghi của thỏ lại là động lực để mèo rừng tiến hóa tiếp
(3) sai. Số lượng mèo rừng bị phụ thuộc và số lượng thỏ hoặc hươu trong quần xã và cũng bị điều chỉnh bởi hổ
(4) sai. Cỏ là sinh vật ăn sinh vật sản xuất (sinh vật dinh dưỡng cấp 1) => 4 sai.
(5) đúng. Hổ là vật dữ đầu bảng nên nó có vai trò điều chỉnh số lượng cá thể thuộc bậc dinh dưỡng thấp hơn
Chọn C.
Các nhận xét đúng là: 2, 5
Thỏ và vi khuẩn là mối quan hệ vật chủ và kí sinh.
Mèo rừng bắt những con thỏ yếu hơn
=> chọn lọc đào thải những cá thể thỏ yếu, chỉ giữ lại những cá thể thỏ khỏe mạnh hơn, do đó có vai trò chọn lọc với quần thể thỏ, giúp quần thể thỏ tiến hóa theo hướng thích nghi va chính sự tiến hóa thích nghi của thỏ lại là động lực để mèo rừng tiến hóa tiếp
=> 2 đúng
Số lượng mèo rừng bị phụ thuộc và số lượng thỏ hoặc hươu trong quần xã và cũng bị điều chỉnh bởi hổ
=> 3 sai
Cỏ là sinh vật ăn sinh vật sản xuất (sinh vật dinh dưỡng cấp 1)
=> 4 sai
Hổ là vật dữ đầu bảng nên nó có vai trò điều chỉnh số lượng cá thể thuộc bậc dinh dưỡng thấp hơn
=> 5 đúng
Đáp án: C
(1) sai, Thỏ và vi khuẩn là mối quan hệ vật chủ và kí sinh.
(2) đúng. Mèo rừng bắt những con thỏ yếu hơn →chọn lọc đào thải những cá thể thỏ yếu, chỉ giữ lại những cá thể thỏ khỏe mạnh hơn, do đó có vai trò chọn lọc với quần thể thỏ, giúp quần thể thỏ tiến hóa theo hướng thích nghi va chính sự tiến hóa thích nghi của thỏ lại là động lực để mèo rừng tiến hóa tiếp
(3) sai. Số lượng mèo rừng bị phụ thuộc và số lượng thỏ hoặc hươu trong quần xã và cũng bị điều chỉnh bởi hổ
(4) sai. Cỏ là sinh vật ăn sinh vật sản xuất (sinh vật dinh dưỡng cấp 1) ⇒ 4 sai.
(5) đúng. Hổ là vật dữ đầu bảng nên nó có vai trò điều chỉnh số lượng cá thể thuộc bậc dinh dưỡng thấp hơn
Đáp án C
(1) sai, Thỏ và vi khuẩn là mối quan hệ vật chủ và kí sinh.
(2) đúng. Mèo rừng bắt những con thỏ yếu hơn →chọn lọc đào thải những cá thể thỏ yếu, chỉ giữ lại những cá thể thỏ khỏe mạnh hơn, do đó có vai trò chọn lọc với quần thể thỏ, giúp quần thể thỏ tiến hóa theo hướng thích nghi va chính sự tiến hóa thích nghi của thỏ lại là động lực để mèo rừng tiến hóa tiếp
(3) sai. Số lượng mèo rừng bị phụ thuộc và số lượng thỏ hoặc hươu trong quần xã và cũng bị điều chỉnh bởi hổ
(4) sai. Cỏ là sinh vật ăn sinh vật sản xuất (sinh vật dinh dưỡng cấp 1) => 4 sai.
(5) đúng. Hổ là vật dữ đầu bảng nên nó có vai trò điều chỉnh số lượng cá thể thuộc bậc dinh dưỡng thấp hơn
Đáp án :
Các nhận xét đúng là (2) (3) (5)
2 -3 đúng, Mèo sẽ bắt các con yếu vì các con yếu có ít khả năng chạy trốn, nếu mèo bị tiêu diệt thì số lượng cá thể sẽ tăng sau cân bằng do có chế tự điều chỉnh số lượng.
(1)- Sai, Thỏ và vi khuẩn có mối quan hệ kí sinh - vật chủ.
(4)- Sai, Sâu ăn cỏ, thỏ và hươu thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2; sinh vật sản xuất thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1.
Đáp án cần chọn là: B
Đáp án B
Các nhận xét đúng là (2) (3) (5)
2 -3 đúng , Mèo sẽ bắt các con yếu vì các con yếu có ít khả năng chạy trốn, nếu mèo bị tiêu diệt thì số lượng cá thể sẽ tăng sau cân bằng do có chế tự điều chỉnh số lượng .
Thỏ và vi khuẩn có mối quan hệ kí sinh vật chủ .Sâu ăn cỏ, thỏ và hươu không phải là sinh vật tiêu thụ không phải sinh vật sản xuất
Đáp án A