Động vật nguyên sinh sống kí sinh thường có đặc điểm nào?
A. Cơ quan di chuyển thường tiêu giảm hoặc kém phát triển.
B. Dinh dưỡng theo kiểu hoại sinh.
C. Sinh sản vô tính với tốc độ nhanh.
D. Cả 3 phương án trên đều đúng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2.Động vật nguyên sinh sống tự do có những đặc điểm gì?
1. Cơ quan di chuyển phát triển
2. Dinh dưỡng tự dưỡng hoặc dị dưỡng
3. Cơ quan di chuyển tiêu giảm hoặc không có khả năng di chuyển
4. Sinh sản vô tính
5. 1 tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng của cơ thể sống
A. 1, 2, 4,5 B. 1, 3, 4, 5 C. 2, 3, 5 D. 2, 3, 4
Câu 3.Động vật nguyên sinh sống kí sinh có những đặc điểm gì?
1. Cơ quan di chuyển phát triển
2. Dinh dưỡng dị dưỡng
3. Cơ quan di chuyển tiêu giảm hoặc không có khả năng di chuyển
4. Sinh sản vô tính
5. Một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng của cơ thể sống
A. 1, 3, 5 B. 1, 4, 5, 6 C. 2, 3, 4, 5 D, 1, 2, 4, 5
Câu 4.Trùng sốt rét và trùng kiết lị có đặc điểm nào giống nhau?
A. Sống kí sinh, cơ thể đa bào
B. Di chuyển bằng chân giả, cơ thể đơn bào
C. Sống kí sinh, cơ thể đơn bào
D. Di chuyển bằng chân giả, sống tự do
Câu 5.Trùng roi sinh sản bằng cách:
A. Phân đôi cơ thể theo chiều dọc B. Hữu tính tiếp hợp
C. Tái sinh D. Phân đôi cơ thể theo chiều ngang
Động vật nguyên sinh sống tự do có những đặc điểm là các cơ quan di chuyển (roi, lông bơi, chân giả) phát triển, dị dưỡng.
Câu 6: Đặc điểm chung nào của động vật nguyên sinh vừa đúng cho loài sống tự do lẫn loài sống kí sinh?
A. Di chuyển bằng lông bơi, roi bơi.
B. Dinh dưỡng theo kiểu dị dưỡng.
C. Cơ thể có kích thước hiển vi, chỉ là một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống.
D. Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi.
Câu 7: Ý nghĩa tế bào gai trong đời sống của Thủy tức?
A. Tự vệ và bắt mồi.
B. Tiêu hóa mồi và hô hấp.
C. Tự vệ và di chuyển.
D. Bắt mồi và sinh sản.
Câu 8: Phản ứng bắt mồi nhanh nhẹn của Thủy tức nhờ sự tham gia của các tế bào nào ?
A Tế bào gai, tế bào thần kinh, tế bào mô bì - cơ.
B. Tế bào gai, tế bào mô cơ – tiêu hóa.
C. Tế bào gai, tế bào sinh sản, tế bào thần kinh.
D. Tế bào thần kinh, tế bào mô bì – cơ.
Câu 9: Thuỷ tức giống sứa ở những đặc điểm nào?
A.Đối xứng toả tròn, có tế bào gai tự vệ và tấn công.
B.Có tế bào tự vệ, di chuyển bằng co bóp dù.
C. Có tầng keo dày để nổi dễ dàng.
D.Bơi lội tự do
Câu 10: Cấu tạo có ở giun đất mà không có ở giun dẹp và giun tròn là?
A. Cơ quan tiêu hóa.
B. Hệ tuần hoàn.
C. Hệ hô hấp.
D. Cơ quan di chyển.
Câu 7. Đặc điểm của thực vật đa bội là :
A. Ở cây trồng thường làm giảm năng suất.
B. Có cơ quan sinh dưỡng to nhiều hơn so với thể lưỡng bội.
C. Tốc độ phát triển chậm.
D. Kém thích nghi và khả năng chống chịu với môi trường yếu.
Câu 8 . Hiện tượng nhiều gen cùng phân bố trên chiều dài của NST hình thành nên :
A. Cặp NST tương đồng ; B. Các cặp gen tương phản ;
C. Nhóm gen liên kết ; D. Nhóm gen độc lập.
Câu 9. Các nuclêôtit liên kết với nhau trong quá trình tổng hợp để tạo thành ARN.
A. Các nuclêôtit mạch khuân liên kết với các nuclêôtit của môi trường theo nguyên tắc bổ sung A với U, G với X.ngược lại T – A , X - G
B. Các nuclêôtit mạch khuân liên kết với các nuclêôtit của môi trường nội bào A với T, G với X.
C. Liên kết theo nguyên tắc bổ sung A môi trường liên kết với U mạch khuân và ngược lại, G môi trường liên kết với X mạch khuân
D. Cả a và c.
Câu 10. một đoạn AND cao 340A0 sẽ có bao nhiêu cặp Nuclêotit.
A : 10 cặp
B : 20 cặp
C : 100 cặp
D : 200 cặp
Đáp án C
(2) Sai. K phải tất cả các loài vi khuẩn.
(3) Sai. Sinh vật phân giải là những sinh vật biến đổi chất hữu cơ thành chất vô cơ trả lại môi trường.
(4) Sai. Sinh vật tiêu thụ bậc 1 là bậc dinh dưỡng bậc 2 (chuỗi thức ăn bắt đầu là SVXS)
Đáp án D