K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2018

  - Tay cảm nhận được không khí phả vào

30 tháng 9 2017

- Để tay trước mũi và thở ra ta thấy luồng khí đập vào tay, khi hít vào ta cảm nhận được luồng khí mát.

- Lấy tay bịt mũi và ngậm miệng lại: Ta cảm thấy tức ngực, cảm giác tim đập nhanh và mạnh hơn bình thường.

13 tháng 5 2021

 Câu 1:Em thấy có luồng không khí ấm chạm vào tay khi thở ra và luồng không khí mát tràn vào lỗ mũi.

 Câu 2:Em cảm thấy tức ngực; bị ngạt; tim đập nhanh, mạnh và không thể nhịn thở lâu hơn nữa.

10 tháng 6 2023

Khi hít thở vào lồng ngực sẽ phồng lên.

Khi hít thở ra lồng ngực sẽ xẹp xuống.

D
datcoder
CTVVIP
24 tháng 11 2023

Học sinh làm theo hướng dẫn các bước trong SGK.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 11 2023

- Hình 3a thể hiện hoạt động hít vào, hình 3b thể hiện hoạt động thở ra. Em biết khi thực hiện động tác hít thở của chính bản thân mình.

- Đường đi của không khí khi hít vào là: mũi, khí quản, phế quản, phổi. Đường đi của không khí khi thở ra là: phổi, phế quản, khí quản, mũi.

- Cơ quan hô hấp có chức năng giúp chúng ta luôn có đủ lượng không khí cung cấp cho các bộ phận để sống.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

a) Chu ký hô hấp: \(T = \frac{{2\pi }}{\omega } = \frac{{2\pi }}{{\frac{\pi }{3}}} = 6\left( s \right)\)

Số chu kỳ hô hấp trong 1 phút là \(\frac{60}{6}=10\)(chu kì).

b) Ta có: \(v=0,85\sin \frac{\pi t}{3}\)

+) v > 0 khi \(0,85\sin \frac{\pi t}{3}>0\Leftrightarrow \sin \frac{\pi t}{3}>0\)

Mà – 1 ≤ \(\frac{\pi t}{3}\)≤ 1 với mọi x ∈ ℝ. Do đó, \(0<\sin \frac{\pi t}{3}\le 1\).

+) v < 0 khi \(0,85\sin \frac{\pi t}{3}<0\Leftrightarrow \sin \frac{\pi t}{3}<0\).

Mà – 1 ≤ \(\frac{\pi t}{3}\)≤ 1 với mọi x ∈ ℝ. Do đó, −1 ≤ sin\(\frac{\pi t}{3}\) < 0.

+) Với t ∈ (0; 3) ta có 0 < sin\(\frac{\pi t}{3}\)  ≤ 1.

+) Với t ∈ (3; 5] ta có −1 ≤  sin\(\frac{\pi t}{3}\) < 0.

Vậy trong khoảng thời gian từ 0 đến 5 giây, khoảng thời điểm sau 0 giây đến trước 3 giây thì người đó hít vào và khoảng thời điểm sau 3 giây đến 5 giây thì người đó thở ra.

Câu 13. Cử động hô hấp làA. một lần hít vào và một lần thở ra.        B. tập hợp của các lần hít vào trong 1 phút.C. tập hợp của các lần thở ra trong 1 phút.D. các lần hít vào và thở ra trong 1 phút.Câu 14. Bộ phận nào của đường hô hấp có vai trò chủ yếu là bảo vệ, diệt trừ các tác nhân gây hại?A. Phế quản.         B. Khí quản.          C. Thanh quản.     D. Họng.Câu 15. Quá trình trao đổi khí được diễn ra ở...
Đọc tiếp

Câu 13. Cử động hô hấp là

A. một lần hít vào và một lần thở ra.        

B. tập hợp của các lần hít vào trong 1 phút.

C. tập hợp của các lần thở ra trong 1 phút.

D. các lần hít vào và thở ra trong 1 phút.

Câu 14. Bộ phận nào của đường hô hấp có vai trò chủ yếu là bảo vệ, diệt trừ các tác nhân gây hại?

A. Phế quản.         B. Khí quản.          C. Thanh quản.     D. Họng.

Câu 15. Quá trình trao đổi khí được diễn ra ở cơ quan nào trong hệ hô hấp?

A. Phế quản.              B. Khí quản.              C. Phế nang.              D. Thanh quản.

Câu 16. Sự trao đổi khí ở tế bào và phổi có được là nhờ đâu?

A. Sự khuếch tán của khí O2 và khí CO2 từ nời có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao.

B. Sự khuếch tán của khí O2 và khí CO2 từ nời có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.

C. Hồng cầu thẩm thấu qua màng mao mạch, vận chuyển khí vào tế bào/phế nang và ngược lại.                          

D. Áp suất chênh lệch cực lớn giữa màng tế bào và màng mao mạch.

Câu 17. Động tác hít vào bình thường xảy ra do:

A. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành dãn.                                   

B. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành co.

C. Cơ liên sườn ngoài co và cơ hoành dãn.                               

D. Cơ liên sườn ngoài dãn và cơ hoành co.  

Câu 18. Lượng khí đưa vào phổi qua một lần hít vào bình thường là

A. 500 ml.             B. 1500 ml.           C. 1000 ml.           D. 800 ml.

Câu 19. Bộ phận nào dưới đây không thuộc hệ hô hấp?

A. Thanh quản.         B. Phế quản.              C. Thực quản.                       D. Khí quản.

Câu 20. Khi chúng ta hít thở sâu thì sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp vì khi hít vào gắng sức sẽ làm tăng lượng khí bổ sung cho hoạt động trao đổi khí ở phế nang và khi thở ra gắng sức sẽ giúp loại thải khí dự trữ còn tồn đọng trong phổi. Điều lý giải trên Đúng hay Sai.

A. Đúng.                                B. Sai.

Câu 21. Hãy sắp xếp vị trí của các tuyến tiêu hóa tương ứng với các cơ quan tiêu hóa rồi ghi vào cột trả lời.

Cơ quan tiêu hóa

Trả lời

Tuyến tiêu hóa

1/ Khoang miệng.

2/ Dạ dày.

3/ Ruột non.

1………..

2………..

3………..

a/ Tuyến ruột.

b/ Tuyến nước bọt.

c/ Tuyến vị.

d/ Tuyến tụy.

e/ Tuyến gan.

 

A. 1-d, 2-c, 3-a-b-e.                                     B. 1-c, 2-e, 3-a-b-d.

C. 1-b, 2-c, 3-a-d-e.                                     D. 1-c, 2-d, 3-a-b-e.

Câu 22. Prôtênin trong thức ăn bị dịch vị của dạ dày phân hủy nhưng prôtêin của lớp niêm mạc dạ lại được bảo vệ và không bị phân hủy là nhờ đâu?

A. Nhờ dịch vị tiết ra chất nhày bao phủ bề mặt lớp niêm mạc, giúp ngăn cách các tế bào niêm mạc với enzim pepsin và HCl.                                  

B. Chất nhầy trong dịch vị dự trữ nước cho hoạt động co bóp của dạ dày.    

C. Sự bài tiết axit trong dạ dày.                 

D. Thành dạ dày cấu tạo bởi 4 lớp với 3 lớp cơ dày và khỏe.

Câu 23. Thông thường, thức ăn được lưu giữ ở dạ dày trong bao lâu?

A. 1 – 2 giờ.          B. 3 – 6 giờ.          C. 6 – 8 giờ.           D. 10 – 12 giờ.

Câu 24. Ruột non là trung tâm tiêu hóa vì:
1/ Thức ăn ở ruột non được biến đổi về cơ học.
2/ Thức ăn ở ruột non được biến đổi chủ yếu về mặt hóa học.
3/ Ở ruột là nơi diễn ra hoạt động của enzim amilaza.
4/ Ở ruột là nơi diễn ra hoạt động tiêu hóa một cách triệt để nhất.
Những đáp án nào là đúng?

A. 1, 2, 3.                   B. 1, 2, 4.                   C. 1, 3, 4.                   D. 2, 3, 4.      

Câu 25. Hãy điền vào chỗ trống trong các câu sau cho phù hợp: Sự hấp thụ các chất dinh dưỡng diễn ra chủ yếu ở …..(1)….. Các chất được hấp thụ tuy đi theo hai đường …..(2)….. và …….(3)…… nhưng cuối cùng được hòa chung và phân phối đến các …..(4)……..

A. (1) máu, (2) bạch huyết, (3) tế bào, (4) ruột non.                  

B. (1) máu, (2) ruột non, (3) bạch huyết, (4) tế bào.                  

C. (1) bạch huyết, (2) máu, (3) tế bào, (4) ruột non.                  

D. (1) ruột non, (2) máu, (3) bạch huyết, (4) tế bào.

Câu 26. Về mặt sinh học, câu thành ngữ “Nhai kĩ no lâu” có ý nghĩa gì?

A. Nhai kĩ tạo cho ta cảm giác ăn nhiều nên no lâu.                              

B. Nhai kĩ thì ăn được nhiều hơn.

C. Nhai kĩ làm thức ăn biến đổi thành những phân tử rất nhỏ, tạo điều kiện cho các enzim phân giải hết thức ăn, do đó có nhiều chất nuôi cơ thể hơn.

D. Nhai kĩ thời gian tiết nước bọt lâu hơn.

Câu 27. Khi nhai kỹ một mẫu bánh mì trong miệng ta thấy có vị ngọt vì

A. bánh mì và thức ăn được nhào trộn kỹ.                                               

B. bánh mì đã bị enzim amilaza biến đổi một phần thành đường mantôzơ.   

C. thức ăn được nghiền nhỏ.                      

D. nhờ sự hoạt động của amilaza.

Câu 28. Nhận định đáp án đúng (Đ) và sai (S) cho các nội dung sau:
1/ Ở khoang miệng, thức ăn được biến đổi về mặt lí học và hóa học.
2/ Ở ruột non, sự biến đổi thức ăn chủ yếu là biến đổi hóa học.
3/ Thức ăn lipit được biến đổi ở dạ dày.
4/ Biến đổi hóa học ở dạ dày là hoạt động của enzim pepsin.

A. 1-Đ, 2-Đ, 3-S, 4-S.                                  B. 1-S, 2-Đ, 3-S, 4-Đ.         

C. 1-Đ, 2-Đ, 3-S, 4-Đ.                                 D. 1-S, 2-S, 3-Đ, 4-Đ.

Câu 29. Ý nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của tiêu hóa đối với cơ thể người:

A. Biến đổi thức ăn thành các chất mà cơ thể người hấp thụ được.

B. Hấp thụ chất dinh duõng qua thành ruột non.

C. Lấy vào khí O2 và loại bỏ khí CO2.                             

D. Thải bỏ các chất bã không hấp thụ được.

Câu 30. Xác định trình tự các cơ quan tiêu hóa và sự tiêu hóa theo chiều từ trên xuống dưới là
1/ Khoang miệng; 2/ Ruột non; 3/ Dạ dày; 4/ Ruột già; 5/ Thực quản; 6/ Hậu môn.
A. 1, 3, 5, 6, 2, 4.                                          B. 1, 4, 2, 3, 5, 6.     

C. 1, 3, 4, 2, 5, 6.                                          D. 1, 5, 3, 2, 4, 6.

0
Bài 1 :a . Học thuộc lời bài hát Tập thể dục buổi sáng ” Cô dạy em bài thể dục buổi sáng . Một hai ba bốn hít thở hít thở hít thở . tay đưa cao lên trời , Hai tay dang ngang bờ vai Ba , tay song song trước mặt Bồn , buông cả hai tay Các câu trong bài hát được viết theo mẫu câu nào ? ( Ai là gì ?; Ai làm gì ?: Ai thế nào ? )b Dùng từ điển để tra và ghi nghĩa các từ sau vào vở - xinh xắn -lộng lẫy - tỉnh không - tinh...
Đọc tiếp

Bài 1 :

a . Học thuộc lời bài hát Tập thể dục buổi sáng ” Cô dạy em bài thể dục buổi sáng . Một hai ba bốn hít thở hít thở hít thở . tay đưa cao lên trời , Hai tay dang ngang bờ vai Ba , tay song song trước mặt Bồn , buông cả hai tay Các câu trong bài hát được viết theo mẫu câu nào ? ( Ai là gì ?; Ai làm gì ?: Ai thế nào ? )
b Dùng từ điển để tra và ghi nghĩa các từ sau vào vở - xinh xắn -lộng lẫy - tỉnh không - tinh xảo tinh tế - to lớn

Bài 2 : Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để bổ sung ý nghĩa cho các từ in đậm ( sau đó chép lại đoạn văn vào vở ) :  Mỗi bông hoa cỏ may như một cái thập ( inh xắn , lộng lẫy ) nhiều tầng . Trên đầu mỗi bông hoa lại đỉnh một hạt sương . Khó có thể tưởng tượng bàn tay ( tinh khôn , tinh xảo ) nào có thể hoàn thành hàng loạt công trình đẹp đẽ , ( tinh tế , to lớn ) đến vậy . - Vì sao không chọn từ “ lộng lẫy 2 Đặt 1 câu với từ “ lộng lẫy Đặt 1 câu với từ “ tỉnh khôn - Vì sao không chọn từ “ tinh khôn ? - Vì sao không chọn từ “ to lớn ” ? Đặt 1 câu với từ “ to lớn m Viết lại câu có hình ảnh so sánh trong đoạn văn trên ( sau khi đã điền từ đúng ) Bài 3 : 1. Buổi sáng , ông mặt trời chui ra khỏi chăn mây . 2. Cây lựu nở hoa lập lòe như đốm lửa . 3. Em ăn sáng rồi chuẩn bị học bài . 4. Con mèo đụi mõm vào chân em như đòi bế . - Các cụm từ “ ông mặt trời ” . Cây lụ ” ; Em ” ; “ Con mèo ” là bộ phận trả lời cho câu hỏi nào ?

giúp mình mình cần gấp

 

 

0