Cho một cái trống. Rắc một ít vụn giấy lên mặt trống. Những quan sát nào sau đây cho thấy có mối liên hệ giữa rung động của mặt trống và sự phát ra âm thanh của trống. Đánh dấu x vào ô trống trước các ý bạn lựa chọn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
X | 1. Trống càng kêu to, các vụn giấy nảy càng mạnh |
X | 2. Khi trống kêu thì luôn thấy các vụn giấy nảy. |
3. Trống đang kêu, đặt tay lên mặt trống, trống không kêu nữa, đồng thời các vụn giấy cũng không nảy nữa. | |
4. Khí trống không kêu nhưng có gió thổi làm các vụn giấy chuyển động |
- Khi gõ trống thì mặt trống có rung động. Khi gõ mạnh hơn thì mặt trống cũng rung động mạnh hơn. Khi ta đặt tay lên mặt trống khi gõ ta cảm nhận được mặt trống rung động chạm vào bàn tay ta.
- Đặt tay vào cổ khi nói ta cảm nhận được sự rung động của dây thanh quản trong cổ họng.
Khi mặt trống phát ra âm thanh to, thì mặt trống dao động mạnh, biên độ dao động lớn, nên ta sẽ thấy những hạt cát nảy lên cao.
Khi mặt trống phát ra âm thanh nhỏ, thì mặt trống dao động yếu hơ, biên độ dao động nhỏ, nên ta sẽ thấy những hạt cát nảy lên thấp hơn.
Vậy khi đó, ta thấy các hạt cát nảy lên cao, thấp khác nhau theo độ to, nhỏ của âm thanh do trống phát ra
Đáp án A
Ta có: Biên độ dao động càng lớn âm phát ra càng to
⇒ Trường hợp nào trống sẽ phát ra âm lớn hơn là trường hợp cát nảy lên cao, rời xa mặt trống vì khi đó biên độ dao động là lớn nhất
Gõ trống ta thấy các vụn giấy nảy lên khỏi mặt màng nilon rồi rơi xuống.
Chọn B
Khi cho con lắc dao động thì không nghe thấy âm thanh vì con lắc là nguồn phát ra âm thanh nhưng tần số nhỏ (hạ âm) nên tai người không nghe được.
Mặt của một cái trống đang dao động phát ra âm thanh, nếu ta để tay áp vào mặt trống thì biên độ dao động của mặt trống sẽ càng nhỏ, âm phát ra sẽ càng nhỏ hơn và có khi không còn âm thanh.
Khi đánh trống, ta nghe thấy âm thanh từ vật phát ra âm thanh đó là
A dùi trống B mặt trống C chân đỡ trống D tay người đánh trống