Phân biệt 3 câu kể (bằng cách nêu định nghĩa ví dụ về từng kiểu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ai làm gì? | Ai thế nào? | Ai là gì? | |
Định nghĩa | Chủ ngữ trả lời câu hỏi: Ai (con gì)? - VN trả lời câu hỏi làm gì (vị ngữ là động từ - cụm động từ) |
- Chủ ngữ trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)? - VN trả lời câu hỏi thế nào? - VN là tính từ, động từ - cụm tính từ, cụm động từ |
- Chủ ngữ trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)? - VN trả lời câu hỏi là gì? (VN thường là danh từ - cụm danh từ) |
Ví dụ | Em học bài. | Chị ấy rất thông minh. | Mẹ em là bác sĩ. |
Ai làm gì ? | Ai thế nào ? | Ai là gì ? | |
Định nghĩa | - CN trả lời câu hỏi: Ai (con gì) ? - VN trả lời câu hỏi: Là gì ? - VN do động từ, cụm động từ tạo thành |
- CN trả lời câu hỏi Ai (cái gì, con gì)? - VN trả lời câu hỏi: Thế nào ? - VN do tính từ, động từ, cụm tính từ, cụm động từ tạo thành |
- CN trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)? - VN trả lời câu hỏi: là gì ? - VN do danh từ, cụm danh từ tạo thành |
Ví dụ | Phương đang làm bài tập | Lá sen to, xập xòe như một cây dù nhỏ bé và xinh xẻo | Lê là học sinh lớp 4B |
Câu 1 Tình huống truyện là sự kiện, là hoàn cảnh, tình thế đặc biệt của câu chuyện. Đó là tình huống chứa đựng những mâu thuẫn, những điều “bất thường” éo le, nghịch lý trong cuộc sống thường ngày của nhân vật.
Cốt truyện là một trật tự được xây dựng theo cấu trúc của các sự kiện xảy ra trong tác phẩm
Câu 2 (THAM KHẢO) về ẩn dụ:
– Ẩn dụ hình thức: người nói hoặc viết giấu đi một phần ý nghĩa.
Ví dụ:
Về thăm nhà Bác Làng Sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng.
– Ẩn dụ cách thức: thể hiện một vấn đề bằng nhiều cách, việc ẩn dụ này giúp người diễn đạt đưa hàm ý vào câu nói.
Ví dụ:
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
– Ẩn dụ phẩm chất: có thể thay thế phẩm chất của sự vật hoặc hiện tượng này bằng phẩm chất của sự vật, hiện tượng khác cả hai phải có nét tương đồng.
Ví dụ:
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
– Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: phép tu từ miêu tả tính chất, đặc điểm của sự vật được nhận biết bằng giác quan này nhưng lại được miêu tả bằng từ ngữ sử dụng cho giác quan khác .
Ví dụ: Trời nắng giòn tan. => Câu trên nói đến cảm giác nắng to, nắng khô mọi vật.
Câu 2 về hoán dụ:
– Chỉ lấy 1 bộ phận để gọi toàn thể.
Ví dụ:
Anh ấy là một tay săn bàn có hạng trong đội bóng.
– Lấy vật chứa đựng gọi vật bị chứa đựng.
Ví dụ:
Anh ấy vừa bước vào, cả phòng đều ngạc nhiên.
– Lấy dấu hiệu sự vật để gọi các sự vật.
Ví dụ:
Này, cô bé áo vàng kia !
– Lấy những cái cụ thể để nói về cái trừu tượng.
Ví dụ:
Đội tuyển có một bàn tay vàng bắt bóng cực giỏi.
Câu 1 :
- Quá trình phân chia tế bào diễn ra: đầu tiên hình thành 2 nhân, sau đó chất tế bào phân chia và một vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào mẹ thành 2 tế bào con.
- Ý nghĩa : Giúp cây sinh trưởng và phát triển.
Câu 2 :
- Miền trưởng thành có chức năng dẫn truyền
- Miền hút có chức năng hấp thụ nước và muối khoáng
- Miền sinh trưởng có chức năng làm cho rễ dài ra
- Miền chóp rễ có chức năng che chở cho đầu rễ
+Hai lực cân bằng là hai lực cùng phương, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng lên một vật
là hai lực mạnh ngang nhau , cùng phương hướng , ngược chiều và cùng tác dụng lên một vật
1.
- Lá mọc cách: các lá mọc so le nhau trên cành như lá cây dâu, lá cây dâm bụt...
- Lá mọc đối: từng đôi lá đối xứng nhau trên cành như; lá ổi, lá hải đường, lá mẫu đơn.
- Lá mọc vòng: lá mọc thành vòng xung quanh thân hoặc cành như lá cây dây huỳnh, lá trúc đào...
2.
- Lá biến thành gai: giảm sự thoát hơi nước ở lá
VD: cây xương rồng,...
- Lá biến thành tua cuốn, tay móc: Móc vào trụ bám, giúp cây leo lên
VD: Cây đậu Hà Lan, cây mây…
- Lá vảy: che chở cho thân rễ
VD: Cây dong ta…
- Lá dự trữ: lá dự trữ chất hữu cơ.
VD: Cây hành, tỏi…
- Lá bắt mồi: lá biến thành cơ quan bắt và tiêu hóa mồi.
VD: Cây bèo đất, cây nắp ấm…
3.
+ Giống nhau
- Đều có biểu bì, thịt vỏ, mạch rây, mạch gỗ và ruột
- Biểu bì, thịt vỏ, ruột đều cấu tạo từ tế bào
+ Khác nhau
* Thân non không có lông hút, còn rễ có lông hút
* Mạch rây và mạch gỗ ở thân non xếp thành vòng bó mạch, trong khi đó mạch rây và mạch gỗ ở rễ xếp xen kẽ nhau
4.
Thí nghiệm: Đặt chậu cây vào chỗ tối. Dùng giấy đen bịt kín một phần lá ở hai mặt. Đem chậu cây ra chỗ có ánh sáng.Tẩy diệp lục của lá, rồi rửa sạch lá trong nước ấm.Bỏ lá vào cốc có dung dịch iốt loãng.
Chất mà là chế tạo được khi có ánh sáng là tinh bột.
Các cá thể trong quần thể có thể phân bố theo nhóm, đồng đều hoặc ngẫu nhiên.
- Ý nghĩa sinh thái cùa phân bố theo nhóm: thể hiện qua hiệu quả nhóm giữa các cá thể cùng loài, các cá thể hỗ trợ lẫn nhau.
- Ý nghĩa sinh thái của phân bố đồng đều: làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.
- Ý nghĩa sinh thái của phân bố ngẫu nhiên: phân bố ngẫu nhiên tận dụng được nguồn sống tiềm tàng trong môi trường.
Trả lời:
Các cá thể trong quần thể có thể phân bố theo nhóm, đồng đều hoặc ngẫu nhiên.
- Ý nghĩa sinh thái cùa phân bố theo nhóm: thể hiện qua hiệu quả nhóm giữa các cá thể cùng loài, các cá thể hỗ trợ lẫn nhau.
- Ý nghĩa sinh thái của phân bố đồng đều: làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.
- Ý nghĩa sinh thái của phân bố ngẫu nhiên: phân bố ngẫu nhiên tận dụng được nguồn sống tiềm tàng trong môi trường.
- Tệp tin là đơn vị cơ bản để lưu trữ thông tin trên thiết bị lưu trữ
- Các loại tệp tin:
+ Tệp Hình ảnh, Ví dụ: Hình ảnh gia đình,….
+ Tệp âm thanh, Ví dụ: Bài nhạc,….
+ Tệp văn bản, Ví dụ: Bài thơ, bài báo,….
+ Các chương trình, Ví dụ: phần mềm học tập, phần mềm trò chơi, phần mềm ứng dụng.
Chủ ngữ trả lời câu hỏi: Ai (con gì)?
- VN trả lời câu hỏi làm gì (vị ngữ là động từ - cụm động từ)
- Chủ ngữ trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)?
- VN trả lời câu hỏi thế nào?
- VN là tính từ, động từ - cụm tính từ, cụm động từ
- Chủ ngữ trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)?
- VN trả lời câu hỏi là gì? (VN thường là danh từ - cụm danh từ)