K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2019

a) Đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp.

b) Dùng để chú thích.

Trong mỗi trường hợp dưới đây, dấu hai chấm được dùng làm gì ?

a)   Một chú công an vỗ vai em :

-  Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm !

NGUYỄN THI CẨM CHÂU

=> Tác dụng dấu hai chấm : Để chỉ lời nói của nhân vật

b)   Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn : hôm nay tôi đi học.

THANH TỊNH

 

=> Tác dụng dấu hai chấm : Để giải thích lời nói của nhân vật

17 tháng 4 2019

a) tác dụng của dấu 2 chấm:chỉ lời nói của nhân vật

b)                                         :giải thích lời nói của nhân vật

hok tốt

.........nhé

3 tháng 8 2020

a) Đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp.

b) Dùng để chú thích.

Chúc bạn học tốt!

a) Dấu 2 chấm ở câu này thì lại đc đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp từ nhân vật. 

b) Dấu 2 chấm ở câu này đc dùng để chú thích/ giải nghĩa cho những xụm từ đứng đằng trước nó. 

21 tháng 4 2019

a. Một chú công an vỗ vai em:

-Cháu quả là một chàng gác rừng dũng cảm !

\(\Rightarrow\)Đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.

b. Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. 

\(\Rightarrow\)Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

c. Người từ khắp nơi đổ về sân đình xem hội: có người từ các làng xung quanh đến, có những người xa quê đi làm ăn xa nay trở về, có người ở tận Hà Nội cũng lên xem.

\(\Rightarrow\)Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

P/s: Hoq chắc :<  

21 tháng 4 2019

mình thiếu phần d ,các bạn giúp mình luôn nha !

d.Ai đó kêu lên :"Còn chỗ cho một đứa bé".

19 tháng 9 2021

a) báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của nhân vật (dùng phối hợp với dấu gạch đầu dòng)

b) báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước

Dùng để giải thích cho sự vật, sự kiện đằng trước nó

11 tháng 5 2021

áo hiệu bộ phần đứng sau nó là lời giải thik cho bộ phận đứng trc

Người gác rừng tí hon      Ba em làm nghề gác rừng. Tình yêu rừng của ba đã sớm truyền sang em.      Sáng hôm ấy, ba về thăm bà nội ốm. Chiều đến, em đi loanh quanh theo lối ba vẫn đi tuần rừng. Phát hiện những dấu chân người lớn hằn trên đất, em thắc mắc: "Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào?" Thấy lạ, em lần theo dấu chân. Khoảng hơn chục cây to cộ đã bị chặt thành từng khúc...
Đọc tiếp

Người gác rừng tí hon

      Ba em làm nghề gác rừng. Tình yêu rừng của ba đã sớm truyền sang em.

      Sáng hôm ấy, ba về thăm bà nội ốm. Chiều đến, em đi loanh quanh theo lối ba vẫn đi tuần rừng. Phát hiện những dấu chân người lớn hằn trên đất, em thắc mắc: "Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào?" Thấy lạ, em lần theo dấu chân. Khoảng hơn chục cây to cộ đã bị chặt thành từng khúc dài. Gần đó có tiếng bàn bạc:

      - Mày đã dặn lão Sáu Bơ tối đánh xe ra bìa rừng chưa?

        Qua khe lá, em thấy hai gã trộm. Lừa khi hai gã mải cột các khúc gỗ, em lén chạy. Em chạy theo đường tắt về quán bà Hai, xin bà cho gọi điện thoại. Một giọng nói rắn rỏi vang lên ở đầu dây bên kia:

       - A lô! Công an huyện đây!

       Sau khi nghe em báo tin có bọn trộm gỗ, các chú công an dặn dò em cách phối hợp với các chú để bắt bọn trộm, thu lại gỗ. 

        Đêm ấy, lòng em như lửa đốt. Nghe thấy tiếng bành bạch của xe chở trộm gỗ, em lao ra. Chiếc xe tới gần... tới gần, mắc vào sợi dây chão chăng ngang đường, gỗ văng ra. Bọn trộm đang loay hoay lượm lại gỗ thì xe công an lao tới.

        Ba gã trộm đứng khựng lại như rô bốt hết pin. Tiếng còng tay đã vang lên lách cách. Một chú công an vỗ vai em:

       - Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm!

Theo NGUYỄN THỊ CẨM CHÂU

Bạn nhỏ đã phát hiện được điều gì khi lần theo lối ba vẫn đi tuần rừng?

0
13 tháng 8 2021

Đáp án D nha bn

Có gì sửa giúp mik, chúc bn học tốt !

13 tháng 8 2021

Dấu hai chấm trong câu: “Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.” (Thanh Tịnh) có tác dụng gì ?

A. Báo hiệu một sự liệt kê

 B. Để dẫn lời nói của nhân vật

C. Báo hiệu bộ phận đứng trước giải thích cho bộ phận đứng sau

D. Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận đứng trước

bạn chưa cho dấu

hai chấm vô hả

(Ko cho mik chịu) 

Trả lời:

báo hiệu bộ phận đằng sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước

HT

Dấu hai chấm trong những đoạn trích trên dùng đế làm gì?a) Rồi Dế Choắt loanh quanh, băn khoăn. Tôi phải bảo:- Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.Dế Choắt nhìn tôi mà rằng:- Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang…(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí)b) Như tre mọc...
Đọc tiếp

Dấu hai chấm trong những đoạn trích trên dùng đế làm gì?

a) Rồi Dế Choắt loanh quanh, băn khoăn. Tôi phải bảo:

- Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.

Dế Choắt nhìn tôi mà rằng:

- Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang…

(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí)

b) Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất.

Người xưa có câu: “Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng”. Tre là thẳng thắn, bất khuất!

(Thép Mới, Cây tre Việt Nam)

c) Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng chúng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.

(Thanh Tịnh, Tôi đi học)

1
30 tháng 8 2018

Tác dụng của dấu hai chấm:

a, Dấu hai chấm dùng để dẫn lời nói nhân vật, lời đối thoại

b, Dấu hai chấm trích dẫn lời nói trực tiếp

c, Dấu hai chấm ở đây để giải thích, thuyết minh cho phần trước đó.