K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2019

Đem hỗn hợp cồn và nước đun lên đến 80 0 C , cồn có nhiệt độ thấp hơn nước nên sẽ bay ra. Hơi cồn được dẫn qua ống làm lạnh sẽ ngưng tụ lại thành những giọt cồn lỏng. Giữ được nhiệt độ ở trên  80 0 C  một vài độ đến khi không còn hơi cồn thì dừng lại.

2 tháng 9 2016

Đem hỗn hợp cồn và nước đun lên đến 800C, cồn có nhiệt độ sôi thấp hơn nước nên sẽ bay ra. Hơi cồn được dẫn qua ống làm lạnh sẽ ngưng tụ lại thành những giọt cồn lỏng. Giữ cho nhiệt độ ở trên 800C một vài độ đến khi không còn hơi cồn thì dừng lại.

30 tháng 10 2016

800 do c hay 800C

NM
6 tháng 8 2021

thường người ta đun hỗn hợp trên tới nhiệt độ cồn bốc hơi ( hay còn gọi là chưng cất)

ở nhiệt độ giữa 78,3 độ và 100 độ, cồn bay hơi sẽ được thu lại và nước thì vẫn ở dạng lỏng

vậy ta đã tách được cồn và nước

16 tháng 7 2019

Cách 1:

-Làm thí nghiệm đàng hoàng như trong phòng thí nghiệm nhé (có ống sinh hàn , bình dụng cụ đun nóng,..)

-Đun sôi hôn hợp trong 1 cái bình

-Như đã biết thì nước sôi ở nhiệt độ: 100o C Lúc đó nước sẽ bốc hơi cho nó đi qua ống sinh hàn( Thiết bị làm lạnh ngưng tụ hơi )→→thu được nước

- Như chúng ta cx đã biết cồn sôi ở NĐ là 78,3oC Lúc đó cồn cx sẽ bốc hơi và đi qua ống sinh hàn→→Thu được cồn

16 tháng 7 2019

Cách 2:

Đem hỗn hợp cồn và nước đun lên đến 80oC, cồn có nhiệt độ sôi thấp hơn nước nên sẽ bay ra. Hơi cồn được dẫn qua ống làm lạnh sẽ ngưng tụ lại thành những giọt cồn lỏng. Giữ cho nhiệt độ ở trên 80oC một vài độ đến khi không còn hơi cồn thì dừng lại.

22 tháng 6 2017

Đun cẩn thận hỗn hợp đến khoảng 800C , cồn có nhiệt độ sôi thấp hơn nước nên sẽ bay ra. Hơi cồn được dẫn qua ống làm lạnh sẽ ngưng tụ lại thành những giọt cồn lỏng. Giữ cho nhiệt độ ở 800C cho đến khi không còn hơi cồn bay ra thì dừng lại.

Minh họa hình vẽ:

CHƯƠNG I. CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ

CHƯƠNG I. CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ

22 tháng 6 2017

Đun hh ở nhiệt độ khoảng 80oC thì thu được cồn bay hơi

6 tháng 7 2021

Đun sôi hỗn hợp đến 78,3o C, cồn bị hóa hơi hết chỉ còn lại nước. Thu lấy phần hơi

Ngưng tụ phần hơi, thu được dung dịch cồn

 

6 tháng 7 2021

tham khảo:

Đun nóng hỗn hợp cồn và nước đến khoảng 80°c. Cồn có nhiệt độ sôi thấp hơn sẽ bay ra. Hơi cồn được dãn qua ống làm lạnh sẽ ngưng tụ thành những giọt cồn lỏng. Giữ cho nhiệt độ ở trên 80°c một vài độ đến khi không còn hơi cồn thì dừng lại.

8 tháng 9 2017

Đun dd đến khoảng 80oC thì cồn bay hơi còn nước chưa bay hơi(bay hơi ít)

11 tháng 10 2018

Ta có : p + n = 48

mà p = e = > 2p +n = 48 (1)

2p = 2n => p = n ( *) = > p -n = 0 (2)

Từ ( 1) và (2) .. ( lấy 1 +2 ) = > 3p = 48 = > p =16 = e

Vì p = n ( *) => p = e = n = 16

KL...

Câu 1: Dựa vào tính chất nào dưới đây mà ta khẳng định được chất lỏng là tinh khiết?A. Không màu, không mùi. B. Không tan trong nước.C. Lọc được qua giấy lọc. D. Có nhiệt độ sôi nhất định.Câu 2: Hỗn hợp có thể tách riêng các chất thành phần bằng cách cho hỗn hợp vào nước, sauđó khuấy kỹ, lọc và cô cạn là:A.  Đường và muối. B.  Bột đá vôi và muối ăn.C.  Bột than và bột sắt....
Đọc tiếp

Câu 1: Dựa vào tính chất nào dưới đây mà ta khẳng định được chất lỏng là tinh khiết?
A. Không màu, không mùi. B. Không tan trong nước.
C. Lọc được qua giấy lọc. D. Có nhiệt độ sôi nhất định.
Câu 2: Hỗn hợp có thể tách riêng các chất thành phần bằng cách cho hỗn hợp vào nước, sau
đó khuấy kỹ, lọc và cô cạn là:
A.  Đường và muối. B.  Bột đá vôi và muối ăn.
C.  Bột than và bột sắt. D.  Giấm và rượu.
Câu 3: Cách hợp lí nhất để tách muối từ nước biển là:
A. Lọc. B. Chưng cất.
C. Làm bay hơi nước. D. Để muối lắng xuống rồi gạn đi.
Câu 4: Rượu etylic (cồn) sôi ở 78,3 o C, nước sôi ở 100 o C. Muốn tách rượu ra khỏi hỗn hợp
rượu và nước có thể dùng cách nào trong số các cách cho dưới đây?
A. Lọc. B. Bay hơi.
C. Chưng cất ở nhiệt độ khoảng 80 o . D. Không tách được.
Câu 5: Để tách rượu ra khỏi hỗn hợp rượu lẫn nước, dùng cách nào sau đây?
A. Lọc. B. Dùng phễu chiết.
C. Chưng cất phân đoạn. D. Đốt.
Câu 6: Sau khi chưng cất cây sả bằng hơi nước, người ta thu được một hỗn hợp gồm lớp tinh
dầu nổi trên lớp nước. Dùng cách nào để tách riêng được lớp dầu ra khỏi lớp nước?
A.  chưng cất. B.  chiết. C.  bay hơi. D.  lọc.
Câu 7: Người ta có thể sản xuất phân đạm từ nitơ trong không khí. Coi không khí gồm nitơ và
oxi. Nitơ sôi ở -196 o C, còn oxi sôi ở -183 o C. Để tách nitơ ra khỏi không khí, ta tiến hành như
sau:
A.  Dẫn không khí vào dụng cụ chiết, lắc thật kỹ sau đó tiến hành chiết sẽ thu được nitơ.
B.  Dẫn không khí qua nước, nitơ sẽ bị giữ lại, sau đó đun sẽ thu được nitơ.
C.  Hóa lỏng không khí bằng cách hạ nhiệt độ xuống dưới -196 o C. Sau đó nâng nhiệt độ lên
đúng -196 o C, nitơ sẽ sôi và bay hơi.
D.  Làm lạnh không khí, sau đó đun sôi thì nitơ bay hơi trước, oxi bay hơi sau.
Câu 8: Để tách muối ra khỏi hỗn hợp gồm muối, bột sắt và bột lưu huỳnh. Cách nhanh nhất là:
A. Dùng nam châm, hòa tan trong nước, lọc, bay hơi.
B. Hòa tan trong nước, lọc, bay hơi.
C. Hòa tan trong nước, lọc, dùng nam châm, bay hơi.
D. Hòa tan trong nước, lọc, bay hơi, dùng nam châm.
Câu 9: Những chất nào trong dãy những chất dưới đây chỉ chứa những chất tinh khiết?
A. Nước biển, đường kính, muối ăn. B. Nước sông, nước đá, nước chanh.
C. Vòng bạc, nước cất, đường kính. D. Khí tự nhiên, gang, dầu hoả.

Câu 10: Dãy các chất tinh khiết là:
A. Nước cất, đồng nguyên chất. B. Nước muối, tinh thể muối ăn.
C. Nước khoáng, nước biển. D. Nước cất, thép, tinh thể đường.

0
Câu 1: Dựa vào tính chất nào dưới đây mà ta khẳng định được chất lỏng là tinh khiết?A. Không màu, không mùi. B. Không tan trong nước.C. Lọc được qua giấy lọc. D. Có nhiệt độ sôi nhất định.Câu 2: Hỗn hợp có thể tách riêng các chất thành phần bằng cách cho hỗn hợp vào nước, sauđó khuấy kỹ, lọc và cô cạn là:A.  Đường và muối. B.  Bột đá vôi và muối ăn.C.  Bột than và bột sắt....
Đọc tiếp

Câu 1: Dựa vào tính chất nào dưới đây mà ta khẳng định được chất lỏng là tinh khiết?
A. Không màu, không mùi. B. Không tan trong nước.
C. Lọc được qua giấy lọc. D. Có nhiệt độ sôi nhất định.
Câu 2: Hỗn hợp có thể tách riêng các chất thành phần bằng cách cho hỗn hợp vào nước, sau
đó khuấy kỹ, lọc và cô cạn là:
A.  Đường và muối. B.  Bột đá vôi và muối ăn.
C.  Bột than và bột sắt. D.  Giấm và rượu.
Câu 3: Cách hợp lí nhất để tách muối từ nước biển là:
A. Lọc. B. Chưng cất.
C. Làm bay hơi nước. D. Để muối lắng xuống rồi gạn đi.
Câu 4: Rượu etylic (cồn) sôi ở 78,3 o C, nước sôi ở 100 o C. Muốn tách rượu ra khỏi hỗn hợp
rượu và nước có thể dùng cách nào trong số các cách cho dưới đây?
A. Lọc. B. Bay hơi.
C. Chưng cất ở nhiệt độ khoảng 80 o . D. Không tách được.
Câu 5: Để tách rượu ra khỏi hỗn hợp rượu lẫn nước, dùng cách nào sau đây?
A. Lọc. B. Dùng phễu chiết.
C. Chưng cất phân đoạn. D. Đốt.
Câu 6: Sau khi chưng cất cây sả bằng hơi nước, người ta thu được một hỗn hợp gồm lớp tinh
dầu nổi trên lớp nước. Dùng cách nào để tách riêng được lớp dầu ra khỏi lớp nước?
A.  chưng cất. B.  chiết. C.  bay hơi. D.  lọc.
Câu 7: Người ta có thể sản xuất phân đạm từ nitơ trong không khí. Coi không khí gồm nitơ và
oxi. Nitơ sôi ở -196 o C, còn oxi sôi ở -183 o C. Để tách nitơ ra khỏi không khí, ta tiến hành như
sau:
A.  Dẫn không khí vào dụng cụ chiết, lắc thật kỹ sau đó tiến hành chiết sẽ thu được nitơ.
B.  Dẫn không khí qua nước, nitơ sẽ bị giữ lại, sau đó đun sẽ thu được nitơ.
C.  Hóa lỏng không khí bằng cách hạ nhiệt độ xuống dưới -196 o C. Sau đó nâng nhiệt độ lên
đúng -196 o C, nitơ sẽ sôi và bay hơi.
D.  Làm lạnh không khí, sau đó đun sôi thì nitơ bay hơi trước, oxi bay hơi sau.
Câu 8: Để tách muối ra khỏi hỗn hợp gồm muối, bột sắt và bột lưu huỳnh. Cách nhanh nhất là:
A. Dùng nam châm, hòa tan trong nước, lọc, bay hơi.
B. Hòa tan trong nước, lọc, bay hơi.
C. Hòa tan trong nước, lọc, dùng nam châm, bay hơi.
D. Hòa tan trong nước, lọc, bay hơi, dùng nam châm.
Câu 9: Những chất nào trong dãy những chất dưới đây chỉ chứa những chất tinh khiết?
A. Nước biển, đường kính, muối ăn. B. Nước sông, nước đá, nước chanh.
C. Vòng bạc, nước cất, đường kính. D. Khí tự nhiên, gang, dầu hoả.

Câu 10: Dãy các chất tinh khiết là:
A. Nước cất, đồng nguyên chất. B. Nước muối, tinh thể muối ăn.
C. Nước khoáng, nước biển. D. Nước cất, thép, tinh thể đường.

0