Tìm số tự nhiên n để:
a, (n+8) ⋮ (n+3)
b, (16 - 3n) ⋮ (n+4) với n < 6
c, (5n+2) ⋮ (9 - 2n) với n < 5
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 16 - 3n chia hết cho n +4
n+ 4 chia hết cho n+4
=) (16 - 3n ) - ( n + 4) chia hết cho n + 4
16 - 3n - n- 4 chia hết n + 4
12 +4n chia hết cho n +4
= ) n +4 thuộc Ư ( 12 + 4n )
?????
hic mới biết làm tới đây thông cảm
a, Ta có 3(n + 4 ) \(⋮\) (n+ 4)
\(\Rightarrow\) 3(n + 4) = 3n + 12.
Xét tổng (16 - 3n) + (3n + 12)
= 16 - 3n + 3n + 12
= 28 (khử n)
Để (16 - 3n) \(⋮\)(n+4) thì 28 \(⋮\)(n+4)
\(\Rightarrow\) n+ 4\(\in\) Ư(28) = { 1 ; 2 ; 4 ; 7 ; 14 ; 28}
Vì n+ 4 \(\ge\) 4 \(\Rightarrow\) n+4 \(\in\) { 4 ; 7 ; 14 ; 28}
+ n + 4 = 4
n = 4 - 4
n = 0
+ n + 4 = 7
n = 7 - 4
n = 3
+ n + 4 = 14
n = 14 - 4
n = 10
+ n + 4 = 28
n = 28 - 4
n = 24
Vậy n \(\in\) { 0 ; 3 ; 10 ; 24}
b, Làm dạng giống phần a. Hãy động não một chút.
À, có cách đơn giản hơn:
a/Ta đã có điều kiện n<1 mà n là số tự nhiên suy ra n = 0 , thay vào thỏa mãn.
b/ Ta cũng có điều kiện n < 5 mà n là số tự nhiên nên suy ra n = 0,1,2,3,4 thay vào xem giá trị nào thỏa mãn thì lấy
a/ Để (16-3n) chia hết cho (n+4) thì thương \(A=\frac{16-3n}{n+4}\) nhận giá trị nguyên.
Xét \(\frac{16-3n}{n+4}=\frac{-3\left(n+4\right)+28}{n+4}=\frac{28}{n+4}-3\)
Từ đó suy ra A nhận giá trị nguyên khi (n+4) thuộc các ước của 28 .
Bạn liệt kê ra nhé :)
Bài 5:
b: Ta có: \(n+6⋮n+2\)
\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{2;4\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;2\right\}\)
c: Ta có: \(3n+1⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{-1;1;7\right\}\)
hay \(n\in\left\{1;3;9\right\}\)
Tìm n :
(16-3n) chia hết cho (n+4) (với n<6 n thuộc N)
(5n +2) chia hết cho (9-2n) (với n<5 n thuộc N)
Vì : (16-3n) chia hết cho (n +4)
Nên 2(16-3n)= (2.16-2.3n)
=(32-6n) chia hết cho (n +4)
Vì : (n+4) chia hết cho (n+4)
Nên 6(n+4)= (6.n+6.4)
=(6n+24) chia hết cho(n +4)
Vì : (32-6n) và (6n+24) chia hết cho (n +4)
Nên (32-6n) + (6n+24) chia hết cho (n +4) (áp dụng tính chất chia hết )
(32-6n) + (6n+24) = (32 - 6n + 6n + 24) = (32 + 6n - 6n + 24)
= (32 + 0 + 24) = 56 chia hết cho (n +4)
56 chia hết cho (n +4) => (n +4) thuộc Ư(56)= (1;2;4;7;8;14;28;56)
=> n thuộc Ư(56)= (1;2;4;7;8;14;28;56) - 4
=(0;3;4;10;24;52) (vì n thuộc N nên ko có 1 - 4 và 2 - 4)
mà n< 6 nên n thuộc (0;3;4)
Trường hợp 1 : n=0 thì (16-3n) / (n +4)
= (16-3.0) / (0 +4)
= (16 - 0) / 4
= 16 / 4 (Hết. Trường hợp 1 có thể )
Trường hợp 1 : n=3 thì (16-3n) / (n +4)
= (16-3.3) / (3 +4)
=(16- 9 ) / 7
= 7 / 7 (Hết. Trường hợp 2 có thể )
Trường hợp 1 : n=4 thì (16-3n) / (n +4)
= (16-3.4) / (4 +4)
=(16- 12 ) / 8 = 4/8 (Ko chia hết .Trường hợp 3 không thể )
Vậy n thuộc tập hợp ( 0;3)
Hay n=0 hoặc n=3
a) n + 3 chia hết cho n
Vì n chia hết cho n nên để n + 3 chia hết cho n thì 3 chia hết cho n
Từ đó suy ra : n \(\in\)Ư ( 3 ) = { 1 ; 3 }
b) 35 - 12n chia hết cho n ( n < 3 )
Vì 12n chia hết cho n nên để 35 - 12n chia hết cho n thì 35 chia hết cho n
từ đó suy ra : n \(\in\)Ư ( 35 ) = { 1 ; 5 ; 7 ; 35 }
Mà n < 3 nên n = 1
Vậy n = 1
c) 16 - 3n chia hết cho n + 4 ( n < 6 )
theo bài ra ta có :
16 - 3n chia hết cho n + 4
28 . ( 3n + 12 ) chia hết cho n + 4
28 - 3 . ( n + 4 ) chia hết cho n + 4
vì 3 . ( n + 4 ) chia hết cho n + 4 nên để 28 - 3 . ( n + 4 ) chia hết cho n + 4 thì 28 chia hết cho n + 4
Từ đó suy ra : n + 4 \(\in\)Ư ( 28 ) = { 1 ; 2 ; 4 ; 7 ; 14 ; 28 }
mà n < 6 nên n = { 1 ; 2 ; 4 }
vậy n = { 1 ; 2 ; 4 }
d) 5n + 2 chia hết cho 9 - 2n ( n < 5 )
ta có : 9 - 2n chia hết cho 9 - 2n nên 5 . ( 9 - 2n ) chia hết cho 9 - 2n ( 1 )
Vì 5n + 2 chia hết cho 9 - 2n nên 2 . ( 5n + 2 ) chia hết cho 9 - 2n ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có :
5 . ( 9 - 2n ) + 2 . ( 5n + 2 ) chia hết cho 9 - 2n
=> 45 - 10n + 10n + 4 chia hết cho 9 - 2n
45 + 4 chia hết cho 9 - 2n
49 chia hết cho 9 - 2n
để 5n + 2 chia hết cho 9 - 2n thì 49 chia hết cho 9 - 2n
Vậy 9 - 2n \(\in\)Ư ( 49 ) = { 1 ; 7 ; 49 }
Vì 9 - 2n \(\le\)9 nên 9 - 2n \(\in\){ 1 ; 7 }
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}9-2n=7\\9-2n=1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=1\\n=4\end{cases}}}\)
a) n + 3 chia hết cho n ( n thuộc N )
Ta có : n chia hết cho n
n + 3 chia hết cho n
=> 3 chia hết cho n
=> n thuộc Ư ( 3 )
=> n thuộc { 1 ; 3 }
a, Vì (n+3) ⋮ (n+3) nên để (n+8) ⋮ (n+3) thì: [(n+8) - (n+3)] ⋮ (n+3) hay 5 ⋮ (n+3), Suy ra: n+3 ∈ {1;5}
Vì n + 3 ≥ 3 nên n + 3 = 5 => n = 2
Vậy n = 2
b, Vì 3(n+4) ⋮ (n+4) nên để (16 - 3n) ⋮ (n+4) thì: [(16 - 3n)+3(n+4)] ⋮ (n+4) hay 28 ⋮ (n+4)
Suy ra: n+4 ∈ {1;2;4;7;14;28}
Vì 0 ≤ n ≤6 nên 4 ≤ n+4 ≤ 10.
Từ đó ta có: n+4 ∈ {4;7} hay n ∈ {0;3}
c, Vì 5(9 - 2n) ⋮ (9 - 2n) nên nếu (5n+2) ⋮ (9 - 2n) thì 2(5n+2) ⋮ (9 - 2n)
Suy ra: [5(9 - 2n)+2(5n+2)] ⋮ (9 - 2n) hay 49 ⋮ (9 - 2n) => 9 - 2n ∈ {1;7;49}
Vì 9 - 2n ≤ 9 nên 9 - 2n ∈ {1;7}
Từ đó ta có n ∈ {4;1} với n < 5
Thử lại ta thấy n = 4 hoặc n = 1 đều thõa mãn.
Vậy n ∈ {4;1}