Hoàn thành các phép tính sau, tính tổng 3 5 6 - 1 9 10
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 7:
Số phần kẹo Hùng đã cho Hà và Hồng là:
\(\dfrac{2}{7}+\dfrac{1}{7}=\dfrac{3}{7}\left(phần\right)\)
Hùng còn lại số phần của gói kẹo là:
\(\dfrac{6}{7}-\dfrac{3}{7}=\dfrac{3}{7}\left(phần\right)\)
1:
2 3/4
5 6/5
3 3/9
7 6/8
2:
1/3 + 2/3 + (3/4 + 1/4) = 2
=2
= 4 5/10
a) \(7.8.9.10⋮2,⋮5\)
\(2.3.4.5.6⋮2,⋮5\)
31 ko chia hết 2, ko chia hết 5
=> 7.8.9.10 + 2.3.4.5.6 + 31 ko chia hết 2, không chia hết 5
b) 1.3.5.7.9 \(⋮\)5, ko chia hết 2
4100 \(⋮\)5 , \(⋮\)2
=> 1.3.5.7.9 + 4100 \(⋮\)5, ko chia hết 2
Xét vế trái của đẳng thức sau: 1 : 2 : 3 : 4 : 5 : 6 : 7 : 8 : 9 : 10 = 7.
Do 7 là số nguyên tố lớn nhất trong các số xuất hiện nên để có đẳng thức đúng thì 7 phải nằm ở tử số. Trong mọi trường hợp đặt ngoặc đơn, ta có 1 luôn nằm ở tử số và 2 luôn nằm ở mẫu số.
Để ý rằng 2 x 5 = 10; 3 x 8 = 4 x 6 = 24; 9 = 3 x 3;
và 720 = 10 x 9 x 8 = 10 x 9 x 2 x 4 = 10 x 6 x 4 x 3.
Từ đó suy ra có 3 cách thêm dấu ngoặc đơn như sau:
Cách 1: Có 7, 8, 9, 10 nằm ở tử số: 1 : 2 : 3 : 4 : 5 : (6 : 7 : 8 : 9 : 10) = 7.
Cách 2: Có 3, 5, 6, 7, 8 nằm ở tử số: 1 : (2 : 3) : (4 : 5 : 6 : 7 : 8) : 9 : 10 = 7.
Cách 3: Có 3, 4, 6, 7, 10 nằm ở tử số: 1 : (2 : 3 : 4) : (5 : 6 : 7) : 8 : (9 : 10) = 7.