Bình đựng nước thịt và bình đựng nước đường để lâu ngày, khi mở nắp có mùi giống nhau không? Vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D
Khi mở khóa K nước chảy sang dầu vì áp suất cột nước lớn hơn áp suất cột dầu do trọng lượng riêng của nước lớn hơn dầu.
Đáp án: B
- Áp suất tại một điểm trong lòng chất lỏng cách mặt thoáng của chất lỏng một độ cao h được tính theo công thức:
p = d.h
- Hai nhánh này có độ cao như nhau nhưng trọng lượng riêng thủy ngân lớn hơn nước nên áp suất ở đáy nhánh A lớn hơn nhánh B. Vì vậy thủy ngân chảy sang nước.
- Do đó mực chất lỏng ở nhánh A giảm xuống còn nhánh B tăng lên, nên mực chất lỏng ở nhánh B sẽ cao hơn nhánh.
Đáp án D
- Áp suất tại một điểm trong lòng chất lỏng cách mặt thoáng của chất lỏng một độ cao h được tính theo công thức:
p = d.h
- Hai nhánh này có độ cao như nhau nhưng trọng lượng riêng nước lớn hơn dầu nên áp suất ở đáy nhánh B lớn hơn nhánh A. Vì vậy nước chảy sang dầu
Giả sử thùng phi có chiều cao h bán kính đáy r
Diện tích thép tối đa cần dung là:
) Đổi
10
cm
=
0
,
1
m
20
cm
=
0
,
2
m
Chiều rộng lòng bể là:
1
,
4
−
0
,
1
−
0
,
1
=
1
,
2
(m)
=
12
dm
Chiều dài lòng bể là:
2
−
0
,
1
−
0
,
1
=
1
,
8
(m)
=
18
dm
Chiều cao lòng bể là:
1
,
8
−
0
,
1
−
0
,
2
=
1
,
5
(m)
=
15
dm
Thể tích thực của lòng bể là:
12
×
18
×
15
=
3240
(
d
m
3
)
b) THời gian để bơm đầy bể nước là:
3240
:
900
=
3
,
6
(giờ)
Đáp số: a)
3240
d
m
3
, b)
3
,
6
giờ
Bình đựng nước thịt và bình đựng nước đường để lâu ngày, khi mở nắp có mùi không giống nhau vì thành phần các chất của chúng khác nhau, đối với nước thịt thành phần chủ yếu là prôtêin còn nước đường thành phần chủ yếu là đường nên sẽ diễn ra các quá trình phân giải thực hiện bởi các nhóm vi khuẩn khác nhau tạo thành các sản phầm khác có mùi không giống nhau.