Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối và tính giá trị tuyệt đối của các số sau:
a) 0;
b) 1,25;
c) (-3)/4;
d) -π.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình ví dụ cho bạn hiểu
\(a\ge0\Rightarrow\left|a\right|=a\)
Ví dụ : | 5 | = 5 ; | 0 | = 0 ; ...
a < 0 => | a | = -a
Ví dụ : | -6 | = -(-6) = 6 ; | -99 | = -(-99) = 99
Tóm lại GTTĐ của một số luôn lớn hơn hoặc bằng 0 ._.
- Định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số nguyên a:Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm gốc 0 trên trục số. Kí hiệu |a|. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a không thể là số nguyên âm vì |a| luôn không âm. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a có thể là số 0 nếu a = 0.
- Hai số …đối…nhau……. có giá trị tuyệt đối bằng nhau
- Nếu a < 0 thì |a| >…. 0
- Nếu a > 0 thì |a| …>. 0 =>|a|...>...0 với mọi a
- Nếu a = 0 thì |a| .=. 0
Hok tốt !
a) Trong hai số nguyên dương: số lớn hơn có giá trị tuyệt đối lớn hơn...., và ngược lại số có giá trị tuyệt đối lớn hơn là số..đó lớn hơn..
b) Trong hai số nguyên âm: số lớn hơn có giá trị tuyệt đối.nhỏ hơn.., và ngược lại
Bổ sung các chỗ còn (...) trong các câu sau
a) Trong hai số nguyên dương: số lớn hơn có giá trị tuyệt đối .lớn hơn..., và ngược lại số có giá trị tuyệt đối lớn hơn là số...lớn hơn.
b) Trong hai số nguyên âm: số lớn hơn có giá trị tuyệt đối...nhỏ hơn, và ngược lại
Vì \(\hept{\begin{cases}\left|x-2,5\right|\ge0\\\left|3,5-x\right|\ge0\end{cases}}\) nên ta phải có : x - 2,5 = 3,5 - x = 0 => x = 2,5 và x = 3,5
Điều này không thể đồng thời xảy ra.Vậy không tồn tại thỏa mãn x đã cho
| x - 2, 5 | + | 3, 5 - x | = 0 (*)
Áp dụng BĐT | a | + | b | ≥ | a + b | ta có :
| x - 2, 5 | + | 3, 5 - x | ≥ | x - 2,5 + 3, 5 - x | = | 1 | = 1 \(\ne\)0
=> (*) không thể xảy ra
=> Không tồn tại giá trị của x thỏa mãn
Giá trị tuyệt đối của một số là khoảng cách của số đó đến điểm 0 trên trục số nằm ngang.
|0| = 0; |1,25| = 1,25;
|(-3)/4| = 3/4; |-π| = π