So sánh tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều thể hiện trong
a) ZC
b) ZL
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cuộn cảm thuần cho dòng điện xoay chiều đi qua nhưng cản trở dòng xoay chiều, đại lượng đặc trưng cho mức cản trở của cuộn dây với dòng xoay chiều gọi là cảm kháng:
Z L = ω . L = L . 2 π f ( Ω ) . ( Z L tỉ lệ thuận với f )
- ZL chỉ phụ thuộc vào cấu tạo cuộn dây và tần số dòng xoay chiều, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cuộn dây cản trở nhiều và ngược lại.
- Cuộn cảm thuần cho dòng điện xoay chiều đi qua nhưng cản trở dòng xoay chiều, đại lượng đặc trưng cho mức cản trở của cuộn dây với dòng xoay chiều gọi là cảm kháng ZL = ω.L = L.2pf (W). (ZL tỉ lệ thuận với f )
- ZL chỉ phụ thuộc vào cấu tạo cuộn dây và tần số dòng xoay chiều, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cuộn dây cản trở nhiều và ngược lại.
Chọn đáp án C
Đáp án C
Cuộn cảm có tác dụng cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn thì càng bị cản trở.
+ Dung kháng
→ ZC tỉ lệ nghịch với C và f.
→ Nếu C và f tăng thì ZC giảm, ít cản trở dòng điện và ngược lại.
+ Cảm kháng ZL = Lω = 2πf.L → ZL tỉ lệ với L và f
→ Nếu L và f tăng thì cản trở dòng điện nhiều và ngược lại.