K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2019

Đáp số: n = 6

24 tháng 10 2019

11 tháng 11 2021

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

double n,a,d;

int main()

{

cin>>n>>a>>d;

cout<<fixed<<setprecision(2)<<n*(a+d)/2;

return 0;

}

7 tháng 8 2023

a)

n = 20 tức n chẵn.

Khi n chẵn: \(A=-4.\dfrac{n}{2}=-4.\dfrac{20}{2}=-40\)

b)

Khi n chẵn:

\(A=-4.\dfrac{n}{2}=-2n\)

Khi n lẽ:

\(A=1+\dfrac{4\left(n-1\right)}{2}=1+2\left(n-1\right)=1+2n-2=2n-1\)

7 tháng 8 2023

cảm ơn HaNa nhiều nha =)

7 tháng 8 2023

a) Số hạng thứ 20 (n=20) là 

\(\left(20-1\right).4=76\)

\(A=1-5+9-13+17-21+...+76\)

\(A=\left(-4\right)+\left(-4\right)+\left(-4\right)+...+\left(-4\right)\)

\(A=\left(-4\right).38=-152\)

b) Số hạng thứ n là:

\(\left(n-1\right).4\)

\(\)\(A=1-5+9-13+17-21+...+\left(n-1\right).4\)

\(A=\left(-4\right)+\left(-4\right)+\left(-4\right)+...+\left(-4\right)\)   ((n-1).2 số -4)

\(A=\left(-4\right).\left(n-1\right).2=-8\left(n-1\right)\)

 

điên à

17 tháng 9 2023

Gọi công bội của cấp số nhân là q => b=a.q; c=a.q^2 

Gọi công sai của cấp số cộng là d => b=a+2d; c=a+8d

Ta có:  a.q=a+2d => \(q=\dfrac{a+2d}{a}=1+2\dfrac{d}{a}\)

           \(a.q^2=a+8d\Rightarrow q^2=\dfrac{a+8d}{a}=1+8\dfrac{d}{a}\)

Suy ra \(\left(1+2\dfrac{d}{a}\right)^2=1+8\dfrac{d}{a}\Rightarrow\dfrac{d}{a}=1\left(d\ne0\right)\)

=> b=a+2a=3a; c=a+8a=9a
Theo bài ra a+b+c=26 => a+3a+9a=13a=26 => a=2; b=6; c=18

Vậy ba số cần tìm là a=2; b=6; c=18

 

2 tháng 1 2017

Chọn C

Gọi ba số đó lần lượt là x,y,z

Do ba số là các số hạng thứ 2, thứ 9 và thứ 44 của một cấp số cộng nên ta có liên hệ:  y = x + 7 d ,   z = x + 42 (với d là công sai của cấp số cộng)

Theo giả thiết ta có:  x + y + z   = x + x + 7 d + x + 42 d   = 3 x + 49 d   = 217

Mặt khác do x,y,z là các số hạng liên tiếp của một cấp số nhân nên

26 tháng 12 2017

Đáp án C

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

a) \({u_1} = 8;\;\;\;\;{u_2} = 13;\;\;\;\;\;{u_3} = 18;\;\;\;\;\;{u_4} = 23;\;\;\;\;\;{u_5} = 28\).

Ta có: \({u_n} - {u_{n - 1}} = 3 + 5n - \left[ {3 + 5\left( {n - 1} \right)} \right] = 5,\;\forall n \ge 2\).

Vậy dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) là cấp số cộng với \({u_1} = 8\) và công sai \(d = 5\).

Số hạng tổng quát: \({u_n} = 8 + 5\left( {n - 1} \right)\).

b) \({u_1} = 2;\;\;\;\;{u_2} = 8;\;\;\;\;{u_3} = 14;\;\;\;\;\;{u_4} = 20;\;\;\;\;\;{u_5} = 26\).

Ta có: \({u_n} - {u_{n - 1}} = 6n - 4 - \left[ {6\left( {n - 1} \right) - 4} \right] = 6,\;\forall n \ge 2\).

Vậy dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) là cấp số cộng với \({u_1} = 2\) và công sai \(d = 6\).

Số hạng tổng quát: \({u_n} = 2 + 6\left( {n - 1} \right)\).

c) \({u_1} = 2;\;\;\;\;{u_2} = 4;\;\;\;\;\;{u_3} = 7;\;\;\;\;\;\;{u_4} = 11;\;\;\;\;\;\;\;{u_5} = 16\)

Ta có: \({u_n} - {u_{n - 1}} = n,\;\) n biến động.

Suy ra đây không phải là cấp số cộng.

d) \({u_1} = 2;\;\;\;\;{u_2} = 5;\;\;\;\;\;\;{u_3} = 8;\;\;\;\;\;\;{u_4} = 11;\;\;\;\;\;\;\;{u_5} = 14\)

Ta có: \({u_n} - {u_{n - 1}} = 3\).

Vậy dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) là cấp số cộng với \({u_1} = 2\) và công sai \(d = 3\).

Số hạng tổng quát: \({u_n} = 2 + 3\left( {n - 1} \right),\;\forall n \ge 2\).